- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vấn đề con người trong nhân học triết học hiện đại (qua sự kiến giải của Max Scheler)
Với tính cách là một trào lưu triết học độc lập, nhân học triết học xuất hiện ở Đức vào những năm 20 của thế kỷ XX, sau đó mở rộng ảnh hưởng sang Áo và Thuỵ Sĩ. Người sáng lập nhân học triết học là Max Scheler. Theo Scheler, nhiệm vụ trọng tâm của chương trình nhân học triết học mà ông dành tâm huyết cả đời xây dựng đó là khảo xét...
14 p thuvienbinhduong 25/06/2024 76 0
Từ khóa: Nhân học triết học, Triết học hiện đại, Trào lưu triết học độc lập, Chương trình nhân học triết học, Chủ nghĩa nhân bản hiện đại
Quan niệm của thuyết hiện sinh về sự cô đơn và ý nghĩa nhân sinh của nó với xã hội phát triển
Triết học hiện sinh là tổ hợp của những thái độ triết học. Cô đơn là một thái độ trong tổ hợp đó, thể hiện khía cạnh của hiện hữu, của dấn thân. Qua cô đơn, ít nhiều ta có cái nhìn về các quan hệ nhân sinh ở phương Tây và từ đó có thể tìm ra những gợi ý để có thể hiểu sâu hơn văn hoá, con người trong xã hội phát triển.
9 p thuvienbinhduong 25/06/2024 65 1
Từ khóa: Thuyết hiện sinh, Ý nghĩa nhân sinh, Triết học hiện sinh, Thuyết phê phán xã hội, Lịch sử triết học phương Tây
Về các hình thái nhận thức trong triết học Mác-Lênin và duy thức học Phật giáo
Bài viết Về các hình thái nhận thức trong triết học Mác-Lênin và duy thức học Phật giáo trình bày quan điểm của triết học Mác-Lênin về nhận thức; Nhận thức luận của Phật giáo hay Duy thức học Phật giáo.
16 p thuvienbinhduong 23/04/2023 91 0
Từ khóa: Triết học Mác-Lênin, Hình thái nhận thức, Duy thức học Phật giáo, Tư tưởng triết học, Nhận thức luận
Mĩ học hiện sinh và sự lên ngôi của nhân vị
Mĩ học hiện sinh quan tâm nhiều đến vấn đề vai trò tham dự của con người vào ý nghĩa vong tồn của từng hữu thể, sự nổi loạn trong nghệ thuật. Tất cả tạo thành chức năng của nghệ thuật là lừa dối và tự lừa dối; kết thúc bằng mục đích nhân đạo cao cả của nghệ thuật. Đây cũng là giá trị nhân bản của nghệ thuật chân chính.
9 p thuvienbinhduong 28/11/2020 240 0
Từ khóa: Mĩ học hiện sinh, Chủ nghĩa hiện sinh, Triết thuyết hiện sinh, Suy tư thông diễn học, Văn hóa sinh thái nhân văn
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - ThS. Quách Hữu Ngạn
Bài giảng do ThS. Quách Hữu Ngạn biên soạn trình bày về các nội dung: Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật, các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật, các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật, các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, lý luận nhận thức duy vật biện chứng. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết,...
104 p thuvienbinhduong 31/07/2020 310 2
Từ khóa: Bài giảng Chủ nghĩa Mác Lênin, Bài giảng môn Triết học, Phép biện chứng duy vật, Phép biện chứng, Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
Lý trí và niềm tin trong triết học, thần học Thomas Aquino
Bài viết tập trung làm rõ quan điểm của Thomas Aquino, một linh mục Dòng Đa Minh, cũng là một nhà thần học và triết học nổi tiếng của chủ nghĩa kinh viện, về mối quan hệ giữa lý trí và niềm tin, mà đằng sau nó là mối quan hệ giữa khoa học và tôn giáo. Giải quyết vấn đề trọng tâm này trên lập trường ôn hòa đã giúp Thomas Aquino triển khai toàn...
11 p thuvienbinhduong 30/04/2020 270 1
Từ khóa: Lịch sử tư tưởng nhân loại, Lý trí và niềm tin trong triết học, Thần học Thomas Aquino, Mối quan hệ giữa lý trí và niềm tin, Nhận thức luận
Tư tưởng của V.I.Lênin về nhận thức và sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội
V.I.Lênin là nhà tư tưởng vĩ đại. Di sản của Người vô cùng phong phú; đặc biệt trong tư tưởng về nhận thức và quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội có nhiều điểm độc đáo, và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với Việt Nam. Theo tư tưởng của V.I.Lênin, nét đặc trưng của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quá độ gián tiếp,...
8 p thuvienbinhduong 31/10/2019 298 1
Từ khóa: Tư tưởng của V.I.Lênin về nhận thức, Sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin, Quan điểm tư tưởng triết học
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh được hình thành do sự tác động của điều kiện gia đình, xã hội và phẩm chất cá nhân. Tư tưởng đó có nhiều nét đặc sắc. Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh thể hiện chủ yếu ở tư tưởng về các giai tầng xã hội và kẻ sĩ, về “chí nam nhi” và “hưởng lạc”, về sự dung hợp giữa Nho,...
12 p thuvienbinhduong 31/10/2019 227 1
Từ khóa: Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh, Nguyễn Công Trứ, Triết học nhân sinh, Nhân cách của Nguyễn Công Trứ, Hệ tư tưởng phong kiến Nho giáo
Chủ nghĩa nhân văn của triết học Mác
Trên cơ sở phân tích nội dung của chủ nghĩa nhân văn và dòng chảy của chủ nghĩa nhân văn ở phương Tây, tác giả bài viết cho rằng, chủ nghĩa nhân văn là bản chất của triết học Mác; chủ nghĩa nhân văn của triết học Mác không những đoạn tuyệt với chủ nghĩa nhân văn của L.Phoiơbắc, mà còn biến chủ nghĩa nhân văn từ lý luận trừu tượng thành...
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 287 1
Từ khóa: Chủ nghĩa nhân văn của triết học Mác, Chủ nghĩa nhân văn, Triết học Mác, hủ nghĩa xã hội không tưởng, Chủ nghĩa Mác
Lợi ích nhóm với tính cách một khái niệm của triết học xã hội
Mối quan hệ giữa các lợi ích nhóm với nhau, cũng như mối quan hệ giữa lợi ích nhóm với lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội có thể là phù hợp hoặc mâu thuẫn. Lợi ích nhóm hiện diện trong các chính sách của nhà nước; bởi vì nhiều chính sách của nhà nước là có lợi cho một số nhóm này nhưng lại bất lợi cho một số nhóm khác.
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 255 2
Từ khóa: Lợi ích nhóm, Nhóm lợi ích, Triết học xã hội, Lợi ích cá nhân, Lợi ích xã hội
Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, sử dụng nhân tài
Cuộc đời trị vì đất nước giai đoạn triều Nguyễn và sự nghiệp của Minh Mệnh đã được nhiều học giả nghiên cứu trên những= phương diện khác nhau. Tuy nhiên, trên bình diện lịch sử triết học và tư tưởng giáo dục thì rất cần thiết phải làm sáng tỏ những đóng góp của Minh Mệnh về đạo làm người, về giáo dục con người và đặc biệt về...
9 p thuvienbinhduong 25/09/2019 323 1
Từ khóa: Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, Tư tưởng Minh Mệnh sử dụng nhân tài, Tư tưởng của Minh Mệnh, Sử dụng nhân tài, Giáo dục con người, Lịch sử triết học
Quan niệm về cá nhân và xã hội trong lịch sử tư tưởng trước Mác và hiện đại ngoài Mác
“Cá nhân” và “Xã hội” là những khái niệm cơ bản của các khoa học xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau, nhiều “định nghĩa” khác nhau về “cá nhân” và “xã hội”. Trong bài viết này, tác giả khảo sát quan niệm của một số học giả phương Tây về “cá nhân” và “xã hội” nhằm cung cấp thêm những cách nhìn...
11 p thuvienbinhduong 25/09/2019 298 1
Từ khóa: Quan niệm về cá nhân và xã hội, Lịch sử tư tưởng trước Mác, Lịch sử tư tưởng hiện đại ngoài Mác, Lịch sử tư tưởng, Quan điểm triết học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật