- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quan niệm của thuyết hiện sinh về sự cô đơn và ý nghĩa nhân sinh của nó với xã hội phát triển
Triết học hiện sinh là tổ hợp của những thái độ triết học. Cô đơn là một thái độ trong tổ hợp đó, thể hiện khía cạnh của hiện hữu, của dấn thân. Qua cô đơn, ít nhiều ta có cái nhìn về các quan hệ nhân sinh ở phương Tây và từ đó có thể tìm ra những gợi ý để có thể hiểu sâu hơn văn hoá, con người trong xã hội phát triển.
9 p thuvienbinhduong 25/06/2024 65 1
Từ khóa: Thuyết hiện sinh, Ý nghĩa nhân sinh, Triết học hiện sinh, Thuyết phê phán xã hội, Lịch sử triết học phương Tây
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 1
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 1 có nội dung trình bày vị trí, đối tượng, phương pháp và chức năng của chủ nghĩa xã hội Khoa học; quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
28 p thuvienbinhduong 31/07/2020 385 1
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác- Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội Khoa học, Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 2
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 2 - Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa trình bày khái niệm và phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa, lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước C.Mác; sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học.
44 p thuvienbinhduong 31/07/2020 384 1
Từ khóa: Nguyên lý Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa, Phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Vị trí, đối tượng, phương pháp và chức năng của chủ nghĩa xã hội khoa học. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
21 p thuvienbinhduong 31/07/2020 311 2
Từ khóa: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Phương pháp nghiên cứu CNXHKH, Nghiên cứu triết học, Chính trị học, Các môn KHXH chuyên ngành
Quan niệm về bản chất con người và tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes
Bài viết này khám phá quan niệm của Machiavelli và Hobbes về bản chất con người, trên cơ sở đó làm rõ tư tưởng triết học pháp quyền của hai ông. Từ việc nhận thức tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes, bài viết còn chỉ ra ý nghĩa và tính ứng dụng của nó trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay ở Việt Nam.
8 p thuvienbinhduong 30/04/2020 256 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học xã hội, Quan niệm về bản chất con người, Tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes, Tư tưởng triết học pháp quyền, Tư tưởng triết học, Triết học pháp quyền
Tư tưởng của V.I.Lênin về nhận thức và sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội
V.I.Lênin là nhà tư tưởng vĩ đại. Di sản của Người vô cùng phong phú; đặc biệt trong tư tưởng về nhận thức và quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội có nhiều điểm độc đáo, và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với Việt Nam. Theo tư tưởng của V.I.Lênin, nét đặc trưng của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quá độ gián tiếp,...
8 p thuvienbinhduong 31/10/2019 298 1
Từ khóa: Tư tưởng của V.I.Lênin về nhận thức, Sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin, Quan điểm tư tưởng triết học
Chủ nghĩa nhân văn của triết học Mác
Trên cơ sở phân tích nội dung của chủ nghĩa nhân văn và dòng chảy của chủ nghĩa nhân văn ở phương Tây, tác giả bài viết cho rằng, chủ nghĩa nhân văn là bản chất của triết học Mác; chủ nghĩa nhân văn của triết học Mác không những đoạn tuyệt với chủ nghĩa nhân văn của L.Phoiơbắc, mà còn biến chủ nghĩa nhân văn từ lý luận trừu tượng thành...
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 287 1
Từ khóa: Chủ nghĩa nhân văn của triết học Mác, Chủ nghĩa nhân văn, Triết học Mác, hủ nghĩa xã hội không tưởng, Chủ nghĩa Mác
Có phải học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế xã hội là sai lầm
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau phủ định học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác, nhưng tựu chung lại những quan điểm này đều phủ định tính khách quan của quy luật xã hội, hoặc cho rằng thực tiễn đã đổi thay, nên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác là sai lầm. Bằng các luận cứ về mặt lý luận, về mặt thực tiễn...
9 p thuvienbinhduong 25/09/2019 346 1
Từ khóa: Học thuyết của C.Mác, Chủ nghĩa Mác, Hình thái kinh tế - xã hội, Chủ nghĩa Mác, Quan điểm triết học
Lợi ích nhóm với tính cách một khái niệm của triết học xã hội
Mối quan hệ giữa các lợi ích nhóm với nhau, cũng như mối quan hệ giữa lợi ích nhóm với lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội có thể là phù hợp hoặc mâu thuẫn. Lợi ích nhóm hiện diện trong các chính sách của nhà nước; bởi vì nhiều chính sách của nhà nước là có lợi cho một số nhóm này nhưng lại bất lợi cho một số nhóm khác.
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 256 2
Từ khóa: Lợi ích nhóm, Nhóm lợi ích, Triết học xã hội, Lợi ích cá nhân, Lợi ích xã hội
Tư tưởng triết học giáo dục của Plato
Bài viết trình bày về tư tưởng triết học của Plato. Plato không trình bày một cách hệ thống và trực tiếp về giáo dục, nhưng trong các tác phẩm của ông đây là một chủ đề được đặc biệt quan tâm. Xuất phát từ quan niệm coi bản chất con người được quy định sẵn từ phần linh hồn, mỗi phần linh hồn có chức năng khác nhau, Plato luận giải về...
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 299 1
Từ khóa: Khoa học xã hội, Tạp chí khoa học, Tư tưởng triết học, Tư tưởng của Plato, Triết học chính trị
Quan niệm về cá nhân và xã hội trong lịch sử tư tưởng trước Mác và hiện đại ngoài Mác
“Cá nhân” và “Xã hội” là những khái niệm cơ bản của các khoa học xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau, nhiều “định nghĩa” khác nhau về “cá nhân” và “xã hội”. Trong bài viết này, tác giả khảo sát quan niệm của một số học giả phương Tây về “cá nhân” và “xã hội” nhằm cung cấp thêm những cách nhìn...
11 p thuvienbinhduong 25/09/2019 298 1
Từ khóa: Quan niệm về cá nhân và xã hội, Lịch sử tư tưởng trước Mác, Lịch sử tư tưởng hiện đại ngoài Mác, Lịch sử tư tưởng, Quan điểm triết học
Kinh tế học và Triết học của Chủ nghĩa xã hội - TS. Nguyễn Đức Thành (dịch)
Bài dịch "Kinh tế học và Triết học của Chủ nghĩa xã hội" gồm có những ý chính sau: Nguồn gốc của cuộc tranh luận về ‘tính toán’ xã hội chủ nghĩa, phê phán mang tính xã hội chủ nghĩa về chủ nghĩa tư bản, lập luận của Mises, những lập luận của Lange, một số suy ngẫm chung. Mời các bạn cùng tham khảo.
28 p thuvienbinhduong 31/03/2017 424 3
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Triết học của Chủ nghĩa xã hội, Xã hội chủ nghĩa, Chủ nghĩa tư bản, Lập luận của Mises, Lập luận của Lange
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật