- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quan niệm của thuyết hiện sinh về sự cô đơn và ý nghĩa nhân sinh của nó với xã hội phát triển
Triết học hiện sinh là tổ hợp của những thái độ triết học. Cô đơn là một thái độ trong tổ hợp đó, thể hiện khía cạnh của hiện hữu, của dấn thân. Qua cô đơn, ít nhiều ta có cái nhìn về các quan hệ nhân sinh ở phương Tây và từ đó có thể tìm ra những gợi ý để có thể hiểu sâu hơn văn hoá, con người trong xã hội phát triển.
9 p thuvienbinhduong 25/06/2024 27 1
Từ khóa: Thuyết hiện sinh, Ý nghĩa nhân sinh, Triết học hiện sinh, Thuyết phê phán xã hội, Lịch sử triết học phương Tây
Mĩ học hiện sinh và sự lên ngôi của nhân vị
Mĩ học hiện sinh quan tâm nhiều đến vấn đề vai trò tham dự của con người vào ý nghĩa vong tồn của từng hữu thể, sự nổi loạn trong nghệ thuật. Tất cả tạo thành chức năng của nghệ thuật là lừa dối và tự lừa dối; kết thúc bằng mục đích nhân đạo cao cả của nghệ thuật. Đây cũng là giá trị nhân bản của nghệ thuật chân chính.
9 p thuvienbinhduong 28/11/2020 203 0
Từ khóa: Mĩ học hiện sinh, Chủ nghĩa hiện sinh, Triết thuyết hiện sinh, Suy tư thông diễn học, Văn hóa sinh thái nhân văn
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh được hình thành do sự tác động của điều kiện gia đình, xã hội và phẩm chất cá nhân. Tư tưởng đó có nhiều nét đặc sắc. Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh thể hiện chủ yếu ở tư tưởng về các giai tầng xã hội và kẻ sĩ, về “chí nam nhi” và “hưởng lạc”, về sự dung hợp giữa Nho,...
12 p thuvienbinhduong 31/10/2019 203 1
Từ khóa: Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh, Nguyễn Công Trứ, Triết học nhân sinh, Nhân cách của Nguyễn Công Trứ, Hệ tư tưởng phong kiến Nho giáo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật