- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đối diện với con người của thuyết hiện sinh
Con người của thuyết hiện sinh là con người nhân vị hay con người nghiệm sinh? Cho đến nay, phần lớn các công trình nghiên cứu đều cho rằng con người hiện sinh là nhân vị. Người là một nhân vị, nhưng nền tảng của nhân vị là nghiệm sinh. Vì vậy, phải làm rõ mối quan hệ này và gọi đúng tên sự vật. Đây chính là nội dung của bài viết này.
8 p thuvienbinhduong 25/06/2024 30 0
Từ khóa: Thuyết hiện sinh, Chủ nghĩa hiện sinh, Con người nghiệm sinh, Hình thái ý thức xã hội, Lịch sử triết học phương Tây
Quan niệm của thuyết hiện sinh về sự cô đơn và ý nghĩa nhân sinh của nó với xã hội phát triển
Triết học hiện sinh là tổ hợp của những thái độ triết học. Cô đơn là một thái độ trong tổ hợp đó, thể hiện khía cạnh của hiện hữu, của dấn thân. Qua cô đơn, ít nhiều ta có cái nhìn về các quan hệ nhân sinh ở phương Tây và từ đó có thể tìm ra những gợi ý để có thể hiểu sâu hơn văn hoá, con người trong xã hội phát triển.
9 p thuvienbinhduong 25/06/2024 28 1
Từ khóa: Thuyết hiện sinh, Ý nghĩa nhân sinh, Triết học hiện sinh, Thuyết phê phán xã hội, Lịch sử triết học phương Tây
Để tạo ra sự chuyển biến về chất trong giảng dạy triết học Mác - Lênin trước xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế cùng những ảnh hưởng mạnh mẽ từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đòi hỏi cần có những bước thay đổi của đội ngũ làm công tác giảng dạy lý luận chính trị cả về nội dung và phương pháp theo hướng tích cực,...
9 p thuvienbinhduong 25/06/2024 23 0
Từ khóa: Giảng dạy triết học Mác - Lênin, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Công tác giảng dạy lý luận chính trị, Quan điểm duy vật lịch sử, Lý luận chủ nghĩa Mác
Bài giảng Lịch sử Triết học phương Tây (Trình độ cử nhân)
Bài giảng Lịch sử Triết học phương Tây (Trình độ cử nhân) cung cấp cho các bạn những kiến thức về Triết học phương Tây cổ đại; Triết học Kitô giáo; Triết học phục hưng; Triết học thế kỷ XVII - XVII;... Bài giảng hữu ích với các bạn chuyên ngành Triết học.
156 p thuvienbinhduong 31/07/2020 305 2
Từ khóa: Lịch sử Triết học phương Tây, Bài giảng Lịch sử Triết học phương Tây, Triết học phương Tây cổ đại, Triết học Kitô giáo, Triết học phục hưng, Triết học thế kỷ XVII - XVII
Sự vận động của quan niệm về tự do trong lịch sử triết học phương Tây trước triết học Mác-xít
Bài viết này trình bày về khái lược lịch sử quan niệm về tự do trong triết học phương Tây trước triết học Mác và chỉ tập trung ở những mốc mang tính bước ngoặt, có sự chuyển biến về chất trong việc giải quyết vấn đề.
15 p thuvienbinhduong 30/04/2020 234 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Lịch sử triết học phương Tây, Quan niệm về tự do, Triết học Mác-xít, Triết học Mác - Lênin
Lý trí và niềm tin trong triết học, thần học Thomas Aquino
Bài viết tập trung làm rõ quan điểm của Thomas Aquino, một linh mục Dòng Đa Minh, cũng là một nhà thần học và triết học nổi tiếng của chủ nghĩa kinh viện, về mối quan hệ giữa lý trí và niềm tin, mà đằng sau nó là mối quan hệ giữa khoa học và tôn giáo. Giải quyết vấn đề trọng tâm này trên lập trường ôn hòa đã giúp Thomas Aquino triển khai toàn...
11 p thuvienbinhduong 30/04/2020 239 1
Từ khóa: Lịch sử tư tưởng nhân loại, Lý trí và niềm tin trong triết học, Thần học Thomas Aquino, Mối quan hệ giữa lý trí và niềm tin, Nhận thức luận
Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, sử dụng nhân tài
Cuộc đời trị vì đất nước giai đoạn triều Nguyễn và sự nghiệp của Minh Mệnh đã được nhiều học giả nghiên cứu trên những= phương diện khác nhau. Tuy nhiên, trên bình diện lịch sử triết học và tư tưởng giáo dục thì rất cần thiết phải làm sáng tỏ những đóng góp của Minh Mệnh về đạo làm người, về giáo dục con người và đặc biệt về...
9 p thuvienbinhduong 25/09/2019 286 1
Từ khóa: Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, Tư tưởng Minh Mệnh sử dụng nhân tài, Tư tưởng của Minh Mệnh, Sử dụng nhân tài, Giáo dục con người, Lịch sử triết học
Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử
Trước C.Mác và Ph.Ăngghen, loài người chưa nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của nó. C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đầu tiên nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của lịch sử. Tác giả bài viết phân tích quan điểm C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử và...
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 292 1
Từ khóa: Quan điểm C.Mác về động lực của lịch sử, Quan điểm Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử, Động lực của lịch sử, Tư tưởng triết học về lịch sử
Quan niệm về cá nhân và xã hội trong lịch sử tư tưởng trước Mác và hiện đại ngoài Mác
“Cá nhân” và “Xã hội” là những khái niệm cơ bản của các khoa học xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau, nhiều “định nghĩa” khác nhau về “cá nhân” và “xã hội”. Trong bài viết này, tác giả khảo sát quan niệm của một số học giả phương Tây về “cá nhân” và “xã hội” nhằm cung cấp thêm những cách nhìn...
11 p thuvienbinhduong 25/09/2019 265 1
Từ khóa: Quan niệm về cá nhân và xã hội, Lịch sử tư tưởng trước Mác, Lịch sử tư tưởng hiện đại ngoài Mác, Lịch sử tư tưởng, Quan điểm triết học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật