- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 2
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 2 - Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa trình bày khái niệm và phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa, lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước C.Mác; sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học.
44 p thuvienbinhduong 31/07/2020 341 1
Từ khóa: Nguyên lý Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa, Phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - ThS. Quách Hữu Ngạn
Bài giảng do ThS. Quách Hữu Ngạn biên soạn trình bày về các nội dung: Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật, các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật, các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật, các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, lý luận nhận thức duy vật biện chứng. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết,...
104 p thuvienbinhduong 31/07/2020 277 2
Từ khóa: Bài giảng Chủ nghĩa Mác Lênin, Bài giảng môn Triết học, Phép biện chứng duy vật, Phép biện chứng, Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
Bài giảng Triết học Mác – Lênin cơ sở thế giới quan và phương pháp luận chung cho nhận thức và hoạt động thực tiễn cung cấp cho các bạn những kiến thức về Triết học Mác - Lênin bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác - Lênin; triết học hạt nhân lý luận của thế giới quan; vai trò phương pháp luận của Triết học.
27 p thuvienbinhduong 31/07/2020 271 2
Từ khóa: Triết học Mác – Lênin, Bài giảng Triết học Mác – Lênin, Phương pháp luận Triết học, Chủ nghĩa Mác - Lênin, Vai trò phương pháp luận của Triết học, Sự ra đời của Triết học
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bài giảng Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
203 p thuvienbinhduong 31/07/2020 242 2
Từ khóa: Bài giảng Những vấn đề cơ bản, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa Mác-Lênin, Những vấn đề cơ bản, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Khái niệm về triết học
Sự vận động của quan niệm về tự do trong lịch sử triết học phương Tây trước triết học Mác-xít
Bài viết này trình bày về khái lược lịch sử quan niệm về tự do trong triết học phương Tây trước triết học Mác và chỉ tập trung ở những mốc mang tính bước ngoặt, có sự chuyển biến về chất trong việc giải quyết vấn đề.
15 p thuvienbinhduong 30/04/2020 234 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Lịch sử triết học phương Tây, Quan niệm về tự do, Triết học Mác-xít, Triết học Mác - Lênin
Chủ nghĩa nhân văn của triết học Mác
Trên cơ sở phân tích nội dung của chủ nghĩa nhân văn và dòng chảy của chủ nghĩa nhân văn ở phương Tây, tác giả bài viết cho rằng, chủ nghĩa nhân văn là bản chất của triết học Mác; chủ nghĩa nhân văn của triết học Mác không những đoạn tuyệt với chủ nghĩa nhân văn của L.Phoiơbắc, mà còn biến chủ nghĩa nhân văn từ lý luận trừu tượng thành...
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 252 1
Từ khóa: Chủ nghĩa nhân văn của triết học Mác, Chủ nghĩa nhân văn, Triết học Mác, hủ nghĩa xã hội không tưởng, Chủ nghĩa Mác
Có phải học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế xã hội là sai lầm
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau phủ định học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác, nhưng tựu chung lại những quan điểm này đều phủ định tính khách quan của quy luật xã hội, hoặc cho rằng thực tiễn đã đổi thay, nên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác là sai lầm. Bằng các luận cứ về mặt lý luận, về mặt thực tiễn...
9 p thuvienbinhduong 25/09/2019 308 1
Từ khóa: Học thuyết của C.Mác, Chủ nghĩa Mác, Hình thái kinh tế - xã hội, Chủ nghĩa Mác, Quan điểm triết học
Nâng cao trình độ tư duy lý luận cho sinh viên thông qua giảng dạy triết học
Tư duy lý luận (TDLL) có vai trò rất quan trọng trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người. Nếu không có TDLL thì hoạt động của con người là mù quáng. Triết học là thế giới quan và phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. Vì vậy, giáo dục triết học có ý nghĩa quan trọng để góp phần hình thành TDLL cho con...
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 293 1
Từ khóa: Nâng cao trình độ tư duy lý luận, Giảng dạy triết học, Tư duy lý luận, Triết học Mác - Lênin, Giáo dục tư duy
Vai trò của triết học Hy Lạp cổ đại đối với sự hình thành và phát triển triết học Mác
Bài viết phân tích những tác động của nền triết học ấy đối với C.Mác và Ph.Ăngghen. Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông, cũng như trong giai đoạn chín muồi về sau, C.Mác luôn đánh giá cao tư tưởng của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, coi đó là vũ khí lý luận hữu hiệu cần khai thác để đấu tranh, phê phán trật tự xã hội cũ và...
9 p thuvienbinhduong 25/09/2019 254 1
Từ khóa: Vai trò của triết học Hy Lạp cổ đại, Triết học Hy Lạp cổ đại, Triết học Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Phát triển triết học Mác, Triết học Mác
Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử
Trước C.Mác và Ph.Ăngghen, loài người chưa nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của nó. C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đầu tiên nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của lịch sử. Tác giả bài viết phân tích quan điểm C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử và...
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 291 1
Từ khóa: Quan điểm C.Mác về động lực của lịch sử, Quan điểm Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử, Động lực của lịch sử, Tư tưởng triết học về lịch sử
Quan niệm về cá nhân và xã hội trong lịch sử tư tưởng trước Mác và hiện đại ngoài Mác
“Cá nhân” và “Xã hội” là những khái niệm cơ bản của các khoa học xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau, nhiều “định nghĩa” khác nhau về “cá nhân” và “xã hội”. Trong bài viết này, tác giả khảo sát quan niệm của một số học giả phương Tây về “cá nhân” và “xã hội” nhằm cung cấp thêm những cách nhìn...
11 p thuvienbinhduong 25/09/2019 265 1
Từ khóa: Quan niệm về cá nhân và xã hội, Lịch sử tư tưởng trước Mác, Lịch sử tư tưởng hiện đại ngoài Mác, Lịch sử tư tưởng, Quan điểm triết học
Mạng ngữ nghĩa trong việc giảng dạy triết học Mác - Lênin
Hệ thống mạng ngữ nghĩa này hướng đến hai mục tiêu: Thứ nhất, nhằm làm cho những kiến thức trừu tượng của triết học trở nên cụ thể, trực quan và dễ nắm bắt hơn, thứ hai, nhằm làm cho các khái niệm của triết học được lý giải sâu sắc, trung thực hơn
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 273 1
Từ khóa: Mạng ngữ nghĩa, Giảng dạy triết học Mác - Lênin, Dạy và học triết học, Xây dựng hệ thống mạng ngữ nghĩa, Khái niệm của triết học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật