• Làm sao các nhà kinh tế học đã hiểu lầm đến vậy?

    Làm sao các nhà kinh tế học đã hiểu lầm đến vậy?

    Bài viết "Làm sao các nhà kinh tế học đã hiểu lầm đến vậy?" gồm có những ý chính sau: Lầm cái đẹp với sự thật, từ Smith đến Keynes và trở lại, tài chính Panglossian, rắc rối với vĩ mô, không ai đã có thể tiên đoán, cãi nhau ầm ĩ về kích thích, những thiếu sót và ma sát, đón nhận lại Keynes,... Mời các bạn cùng tham khảo.

     24 p thuvienbinhduong 31/03/2017 285 2

  • Sự di cư qua lại Nga-Việt: Những khía cạnh lịch sử, kinh tế-xã hội và chính trị

    Sự di cư qua lại Nga-Việt: Những khía cạnh lịch sử, kinh tế-xã hội và chính trị

    Rất nhiều người trên thế giới di cư để tìm những công việc tốt hơn, thêm cơ hội học tập, thoát đói nghèo và kể cả theo dạng du khách. Những người không di cư cũng sẽ phải chịu những ảnh hưởng của sự di cư như não bộ thu/hút hay gửi/nhận sự chuyển đổi đa văn hoá của các thành phố và làng xã. Trong thế kỷ XX, Nga và Việt Nam có rất...

     36 p thuvienbinhduong 31/03/2017 278 2

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế là khủng hoảng về lý thuyết kinh tế

    Cuộc khủng hoảng kinh tế là khủng hoảng về lý thuyết kinh tế

    Dưới ánh sáng của các sự kiện mới đây, bài báo này xem xét nguồn gốc của những khó khăn mà các mô hình kinh tế vĩ mô hiện thời gặp phải bao quanh loại khủng hoảng bất chợt mà chúng ta đang thấy. Các lý do của điều này một phần là bởi các vấn đề căn bản của lý thuyết Cân bằng Tổng quát (General Equilibrium) cơ bản và một phần là bởi các...

     47 p thuvienbinhduong 31/03/2017 313 2

  • Đổi mới thể chế, cơ chế và những giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công

    Đổi mới thể chế, cơ chế và những giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công

    Bài viết gồm có những ý chính sau: Khái niệm và quan điểm chung về đầu tư công, thực trạng đầu tư công ở Việt Nam; tác động của cơ chế đầu tư công đối với tình trạng đầu tư công của Việt Nam; một số khuyến nghị chính sách nhằm đổi mới thể chế, cơ chế và những giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công...

     32 p thuvienbinhduong 31/03/2017 312 2

  • Phỏng vấn Esther Duflo: Khi kinh tế học phát triển được thử thách trên thực địa

    Phỏng vấn Esther Duflo: Khi kinh tế học phát triển được thử thách trên thực địa

    Bài này gồm có những nội dung chính sau: Đánh giá các chính sách phát triển, đạo đức của thử nghiệm, làm thế nào khái quát hóa những kết luận của các cuộc điều tra ở địa phương? Thẩm định chuyên gia và chính trị. Mời các bạn cùng tham khảo.

     19 p thuvienbinhduong 31/03/2017 285 2

  • Thị trường tự do có làm xói mòn nhân cách đạo đức hay không?

    Thị trường tự do có làm xói mòn nhân cách đạo đức hay không?

    Vấn đề được đem ra thảo luận trong bài viết này là chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt...

     53 p thuvienbinhduong 31/03/2017 329 2

  • Kinh tế học và tri thức

    Kinh tế học và tri thức

    bài luận đề cập đến một loạt các vấn đề hết sức nền tảng về phương pháp luận trong kinh tế học. Cụ thể đó là những câu hỏi: Liệu có khả năng phân tách giữa hai lĩnh vực kinh tế lý thuyết và kinh tế ứng dụng được không? Vì sao phương pháp nghiên cứu kinh tế lý thuyết thuần túy lại là công việc triển khai một hệ thống logic hình thức...

     28 p thuvienbinhduong 31/03/2017 341 2

  • Hai mươi ngộ nhận về thị trường

    Hai mươi ngộ nhận về thị trường

    Trong bài viết này chúng ta sẽ xem xét hai mươi ngộ nhận, được chia thành bốn nhóm chính: Phê phán từ quan điểm đạo đức, phê phán từ quan điểm kinh tế, phê phán từ quan điểm kết hợp giữa kinh tế và đạo đức, ủng hộ một cách quá nhiệt tình. Mời bạn đọc tham khảo.

     36 p thuvienbinhduong 31/03/2017 292 2

  • Những đặc điểm của nợ công ở Việt Nam

    Những đặc điểm của nợ công ở Việt Nam

    Nội dung chính trong bài này gồm có: Sự khác biệt trong cách tính nợ công của Việt Nam và thế giới, những đặc điểm nợ công ở Việt Nam, tổng kết và các đề xuất chính sách. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

     14 p thuvienbinhduong 31/03/2017 298 2

  • Đầu tư công “lấn át” đầu tư tư nhân? Góc nhìn từ mô hình thực nghiệm VECM

    Đầu tư công “lấn át” đầu tư tư nhân? Góc nhìn từ mô hình thực nghiệm VECM

    Yêu cầu tái cấu trúc đang đặt ra cấp thiết trong bối cảnh Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển 2011-2020, trong đó, một trọng tâm là tái cơ cấu đầu tư công. Bài viết với mục đích nghiên cứu liệu đầu tư công ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến đầu tư tư nhân sẽ đóng góp vào khuyến nghị chính sách một cách thiết thực, đồng thời bổ...

     17 p thuvienbinhduong 31/03/2017 311 2

  • Sự ảo tưởng về sức mạnh của Trung Quốc

    Sự ảo tưởng về sức mạnh của Trung Quốc

    Hầu hết mọi người cho rằng không gì có thể ngăn cản được sức mạnh khổng lồ của Trung Quốc và thế giới sẽ phải thích nghi với thực tế là người khổng lồ Châu Á này đã trở thành một siêu cường - cũng có lẽ là siêu cường duy nhất. Tất cả bọn họ đều khắc họa một bức tranh về thế kỷ XXI với nhân vật chính là Trung Quốc. Niềm tin...

     18 p thuvienbinhduong 31/03/2017 262 2

  • Báo cáo thường kỳ Kinh tế vĩ mô Trung Quốc 6 tháng đầu năm và triển vọng 2013

    Báo cáo thường kỳ Kinh tế vĩ mô Trung Quốc 6 tháng đầu năm và triển vọng 2013

    Báo cáo thường kỳ Kinh tế vĩ mô Trung Quốc 6 tháng đầu năm và triển vọng 2013: Kinh tế Trung Quốc 6 tháng đầu năm 2013, khái quát, các thành phần của tổng cung, các thành phần của tổng cầu, các cân đối vĩ mô, thị trường vốn và thị trường tiền tệ, thị trường tài sản, triển vọng kinh tế Trung Quốc năm 2013. Mời tham khảo.

     70 p thuvienbinhduong 31/03/2017 328 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienbinhduong