• Mạng ngữ nghĩa trong việc giảng dạy triết học Mác - Lênin

    Mạng ngữ nghĩa trong việc giảng dạy triết học Mác - Lênin

    Hệ thống mạng ngữ nghĩa này hướng đến hai mục tiêu: Thứ nhất, nhằm làm cho những kiến thức trừu tượng của triết học trở nên cụ thể, trực quan và dễ nắm bắt hơn, thứ hai, nhằm làm cho các khái niệm của triết học được lý giải sâu sắc, trung thực hơn

     8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 237 1

  • Phương pháp và tiếp cận kinh tế của John M.Keynes từ góc nhìn duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin

    Phương pháp và tiếp cận kinh tế của John M.Keynes từ góc nhìn duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin

    Bài viết này tập trung xem xét, đánh giá về phương pháp và cách tiếp cận kinh tế của Keynes từ quan điểm duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác - Lênin. Bài viết chỉ ra rằng bất kể sở hữu một trí tuệ vượt trội và điều kiện giáo dục tinh hoa của mình, các phương pháp và tiếp cận của Keynes nhìn chung vẫn mang các đặc điểm cơ bản của giai...

     9 p thuvienbinhduong 25/09/2019 268 1

  • Triết lí giáo dục dân chủ, thực dụng của John Dewey

    Triết lí giáo dục dân chủ, thực dụng của John Dewey

    John Dewey là một trong những người sáng lập tâm lí học chức năng và phát triển triết học thực dụng. Tư tưởng của ông có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống tinh thần nước Mĩ suốt thế kỉ XX, đặc biệt trên lĩnh vực giáo dục. Bài viết này giới thiệu khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của John Dewey với đóng góp nổi bật nhất của ông trong...

     7 p thuvienbinhduong 25/09/2019 123 1

  • Tư tưởng nhập thế trong triết học Phật giáo Trần Thái Tông

    Tư tưởng nhập thế trong triết học Phật giáo Trần Thái Tông

    Là một trong những đại diện xuất sắc nhất của Thiền học Việt Nam thời Trần, vua Trần Thái Tông với tác phẩm Khóa hư lục đã thể hiện sâu sắc quan niệm nhập thế, gắn đạo với đời của ông không chỉ về phương diện lý luận, mà cả về phương diện hành động thực tiễn.

     10 p thuvienbinhduong 25/09/2019 261 1

  • Biện chứng giữa chủ thể và khách thể trong giảng dạy triết học

    Biện chứng giữa chủ thể và khách thể trong giảng dạy triết học

    Bài viết đề xuất giải pháp giảng dạy triết học theo hướng tiếp cận năng lực hiện nay là gắn giảng dạy các nguyên lí triết học với vấn đề biện chứng giữa chủ thể và khách thể - một vấn đề có liên quan đến hầu hết các bài giảng triết học ở các trường cao đẳng, đại học.

     5 p thuvienbinhduong 25/09/2019 134 1

  • Luận điểm "khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp" của C.Mác và vấn đề xây dựng, phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0

    Luận điểm "khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp" của C.Mác và vấn đề xây dựng, phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0

    Dự báo thiên tài “khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”của C.Mác với ý nghĩa khoa học sẽ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất xã hội đã trở thành hiện thực trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Do đó, đối với Việt Nam hiện nay, trong quá trình hoạch định, xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế...

     10 p thuvienbinhduong 25/09/2019 266 1

  • Về bản chất mâu thuẫn của vận động

    Về bản chất mâu thuẫn của vận động

    Trên cơ sở phân tích tư tưởng biện chứng của Dê - nông về tính mâu thuẫn của vận động (cơ học), bài viết đã chỉ ra những giá trị và hạn chế của tư tưởng này, qua đó khẳng định tư tưởng biện chứng về sự vận động là một trong những giá trị quan trọng của triết học Hy Lạp cổ đại. Từ sự phân tích các học thuyết toán học, vật lý...

     5 p thuvienbinhduong 25/09/2019 68 1

  • Đôi điều suy ngẫm về học thuyết của Các Mác

    Đôi điều suy ngẫm về học thuyết của Các Mác

    Trong bài viết này, tác giả muốn chia sẻ đôi điều suy ngẫm về học thuyết của C. Mác trong ba vấn đề cốt lõi của Marketing cũng như việc ứng dụng học thuyết của ông để nghiên cứu những lĩnh vực khoa học khác. Mời các bạn cùng tác giả tìm hiểu về đôi điều suy ngẫm về học thuyết của Các Mác.

     8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 251 1

  • Khái niệm phương pháp: Định nghĩa và phân loại

    Khái niệm phương pháp: Định nghĩa và phân loại

    Khái niệm phương pháp có vị trí quan trọng hàng đầu trong hệ thống các khái niệm của phương pháp luận. Mỗi phương pháp là một trong những cách thức hoạt động để đạt được một mục tiêu. Phương pháp hoạt động cùng với chủ thể hoạt động, mục tiêu hoạt động, phương tiện hoạt động, hiệu quả hoạt động là các mặt cơ bản của hoạt...

     8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 210 1

  • Ebook Cơ sở tâm lý học ứng dụng: Phần 3

    Ebook Cơ sở tâm lý học ứng dụng: Phần 3

    Ebook Cơ sở tâm lý học ứng dụng: Phần 3 tiếp tục trình bày các nội dung về những khác biệt cá nhân, tâm lý học xã hội, tâm bệnh lý, bản chất những rối nhiễu tâm lý, liệu pháp tâm lý, bối cảnh trị liệu, trị liệu y sinh, kiến tạo thực tại xã hội,... Mời các bạn cùng tham khảo.

     278 p thuvienbinhduong 25/07/2019 273 4

  • Ebook Cơ sở tâm lý học ứng dụng: Phần 2

    Ebook Cơ sở tâm lý học ứng dụng: Phần 2

    Ebook Cơ sở tâm lý học ứng dụng: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về quá trình nhận thức, động cơ và cảm xúc, phản ứng của stress, tâm lý học về con người, các thuyết nhân cách, đánh giá nhân cách, động cơ tính dục,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

     267 p thuvienbinhduong 25/07/2019 275 4

  • Ebook Cơ sở tâm lý học ứng dụng: Phần 1

    Ebook Cơ sở tâm lý học ứng dụng: Phần 1

    Ebook Cơ sở tâm lý học ứng dụng sẽ giới thiệu với bạn đọc Việt Nam một cách tiếp cận theo hướng ứng dụng trí thức tâm lý học và lý giải những hiện tượng tâm lý vô cùng phức tạp và kì diệu của con người. Phần 1 của ebook trình bày những nội dung sau: Tâm trí, ứng xử và khoa học, sinh học và tâm lý học, các trạng thái tâm trí, tâm lý...

     238 p thuvienbinhduong 25/07/2019 274 7

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienbinhduong