- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước với sự nghiệp cách mạng ở nước ta hiện nay
Bài viết trình bày những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước, đồng thời, đặt ra yêu cầu tiếp tục kế thừa, phát huy tư tưởng của Người về thi đua yêu nước và vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn của sự nghiệp cách mạng mới ở nước ta hiện nay.
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 238 1
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Thi đua yêu nước, Sự nghiệp cách mạng, Tư tưởng yêu nước
Đổi mới hệ tư tưởng chính trị ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Bài viết phân tích các quan điểm mới trong hệ tư tưởng chính trị của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay. Đó là những quan điểm mới về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, về đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, về vấn đề đại đoàn kết dân...
11 p thuvienbinhduong 25/09/2019 255 1
Từ khóa: Đổi mới hệ tư tưởng chính trị, Hệ tư tưởng chính trị ở Việt Nam, Hệ tư tưởng chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam
Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, sử dụng nhân tài
Cuộc đời trị vì đất nước giai đoạn triều Nguyễn và sự nghiệp của Minh Mệnh đã được nhiều học giả nghiên cứu trên những= phương diện khác nhau. Tuy nhiên, trên bình diện lịch sử triết học và tư tưởng giáo dục thì rất cần thiết phải làm sáng tỏ những đóng góp của Minh Mệnh về đạo làm người, về giáo dục con người và đặc biệt về...
9 p thuvienbinhduong 25/09/2019 277 1
Từ khóa: Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, Tư tưởng Minh Mệnh sử dụng nhân tài, Tư tưởng của Minh Mệnh, Sử dụng nhân tài, Giáo dục con người, Lịch sử triết học
Tư tưởng triết học giáo dục của Plato
Bài viết trình bày về tư tưởng triết học của Plato. Plato không trình bày một cách hệ thống và trực tiếp về giáo dục, nhưng trong các tác phẩm của ông đây là một chủ đề được đặc biệt quan tâm. Xuất phát từ quan niệm coi bản chất con người được quy định sẵn từ phần linh hồn, mỗi phần linh hồn có chức năng khác nhau, Plato luận giải về...
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 252 1
Từ khóa: Khoa học xã hội, Tạp chí khoa học, Tư tưởng triết học, Tư tưởng của Plato, Triết học chính trị
Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử
Trước C.Mác và Ph.Ăngghen, loài người chưa nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của nó. C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đầu tiên nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của lịch sử. Tác giả bài viết phân tích quan điểm C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử và...
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 285 1
Từ khóa: Quan điểm C.Mác về động lực của lịch sử, Quan điểm Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử, Động lực của lịch sử, Tư tưởng triết học về lịch sử
Quan niệm về cá nhân và xã hội trong lịch sử tư tưởng trước Mác và hiện đại ngoài Mác
“Cá nhân” và “Xã hội” là những khái niệm cơ bản của các khoa học xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau, nhiều “định nghĩa” khác nhau về “cá nhân” và “xã hội”. Trong bài viết này, tác giả khảo sát quan niệm của một số học giả phương Tây về “cá nhân” và “xã hội” nhằm cung cấp thêm những cách nhìn...
11 p thuvienbinhduong 25/09/2019 259 1
Từ khóa: Quan niệm về cá nhân và xã hội, Lịch sử tư tưởng trước Mác, Lịch sử tư tưởng hiện đại ngoài Mác, Lịch sử tư tưởng, Quan điểm triết học
Một cách hiểu về chủ nghĩa siêu thực trong thơ hiện đại
Bài viết hướng đến việc cung cấp một cách hiểu về chủ nghĩa siêu thực trong mối liên hệ với nghệ thuật ý niệm, chủ nghĩa tượng trưng và trong mối quan hệ giữa tạo tác và tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật. Bài viết cũng phân biệt chủ nghĩa siêu thực và chủ nghĩa tượng trưng trong thơ, từ đó xác lập một cách nghĩ mới về thơ siêu thực.
11 p thuvienbinhduong 25/09/2019 209 1
Từ khóa: Chủ nghĩa siêu thực, Thơ hiện đại, Nghệ thuật ý niệm, Chủ nghĩa tượng trưng, Thơ siêu thực
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công nghiệp hóa và vận dụng ở Việt Nam
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin coi công nghiệp hóa là “tất yếu thép” mà tất cả các nước muốn đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua. Đối với những nước bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa như Việt Nam, vai trò của công nghiệp hóa càng quan trọng.
9 p thuvienbinhduong 25/09/2019 281 1
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam, Công nghiệp hóa, Chế độ tư bản chủ nghĩa
Tư tưởng nhập thế trong triết học Phật giáo Trần Thái Tông
Là một trong những đại diện xuất sắc nhất của Thiền học Việt Nam thời Trần, vua Trần Thái Tông với tác phẩm Khóa hư lục đã thể hiện sâu sắc quan niệm nhập thế, gắn đạo với đời của ông không chỉ về phương diện lý luận, mà cả về phương diện hành động thực tiễn.
10 p thuvienbinhduong 25/09/2019 280 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tư tưởng nhập thế, Triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Vua Trần Thái Tông, Thiền học Việt Nam thời Trần
Ebook Ánh sáng và cơ thể sống: Phần 1
Cuốn sách "Ánh sáng và cơ thể sống" cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cần thiết về tác động của ánh sáng đến sinh vật. Phần 1 cuốn sách cung cấp cho người đọc các kiến thức về tương tác của ánh sáng, quang hóa và quang sinh, quang hợp. Mời các bạn cùng tham khảo.
45 p thuvienbinhduong 28/08/2019 279 1
Từ khóa: Ánh sáng và cơ thể sống, Quang hóa, Quang sinh, Quang hợp, Tương tác của ánh sáng, Quy luật quang hóa, Phương trình quang hợp
Ebook Đạo giáo - Triết lý nhân sinh: Mộng tượng thần mật Trung Hoa: Phần 1
Cuốn sách "Đạo giáo - Triết lý nhân sinh: Mộng tượng thần mật Trung Hoa" tổng hợp hệ thống tri thức về Đạo giáo trên nhiều phương diện khác nhau như: Lịch sử, giáo nghĩa, tông phái, kinh điển, thần tiên, tiên cảnh, đạo thuật, khoa nghi, văn hóa...giúp người đọc có cái nhìn toàn diện về Đạo giáo, trang bị những kiến thức cơ bản để thưởng...
250 p thuvienbinhduong 25/07/2019 238 1
Từ khóa: Triết lý nhân sinh, Triết lý Đạo giáo, Mộng tượng thần mật Trung Hoa, Tủ sách đồ giải, Văn hóa thần bí Trung Hoa, Triết học Trung Quốc, Triết lý Đạo gia
Ebook Đạo giáo - Triết lý nhân sinh: Mộng tượng thần mật Trung Hoa: Phần 2
Triết lý nhân sinhcủa Đạo gia xuất hiện từ thời cổ đại, nhưng đóng góp của nó trong việcxây dựng nền tảng xã hội là rất đậm nét. Vì vậy, nghiên cứu và đánh giá triết học Đạo gia thời nào cũng vậy là cần thiết. Cuốn sách "Đạo giáo - Triết lý nhân sinh" là hệ thống tri thức về Đạo giáo trên nhiều phương diện khác nhau như: Lịch sử,...
210 p thuvienbinhduong 25/07/2019 254 1
Từ khóa: Triết lý nhân sinh, Triết lý Đạo giáo, Mộng tượng thần mật Trung Hoa, Tủ sách đồ giải, Văn hóa thần bí Trung Hoa, Phép thuật của Đạo giáo
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
20 15268
Tập hợp những sách hay về Lịch sử
16 12408
Bộ sưu tập tài liệu về Tâm lý học
14 12667