- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phản biện xã hội trên báo chí thành phố Hồ Chí Minh thập kỷ đầu thế kỷ
Nghiên cứu những vấn đề chung về phản biện, phản biện xã hội, phản biện xã hội của báo chí trong đó có báo chí thành phố Hồ Chí Minh. Khảo sát hoạt động phản biện xã hội của 4 tờ báo: Sài Gòn Giải Phóng, Tuổi Trẻ, Pháp Luật, Người Lao Động.
17 p thuvienbinhduong 26/04/2021 137 1
Từ khóa: Phản biện xã hội trên báo chí, Phản biện xã hội, Báo chí thành phố Hồ Chí Minh, Nghiệp vụ nhà báo, Xu hướng tổ chức báo chí
Bài giảng Chủ nghĩa Mác Lênin & Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động bao gồm những nội dung về chủ nghĩa Mác Lênin là thành tựu trí tuệ của loài người, là một hệ thống lý luận thống nhất được hình thành từ ba bộ phận cơ bản; những nội dung thể hiện bản chất khoa học & Cách mạng và một số nội dung khác.
26 p thuvienbinhduong 31/07/2020 280 2
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác Lênin, Bài giảng Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Kim chỉ nam hành động của Đảng, Nền tảng tư tưởng của Đảng, Hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác Lênin
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bài giảng Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
203 p thuvienbinhduong 31/07/2020 242 2
Từ khóa: Bài giảng Những vấn đề cơ bản, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa Mác-Lênin, Những vấn đề cơ bản, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Khái niệm về triết học
Nâng cao đạo đức nhà báo theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Những tư tưởng của Hồ Chí Minh về đạo đức nhà báo là: đạo đức cách mạng là phẩm chất quan trọng hàng đầu của nhà báo; nhà báo phải hết lòng phục vụ nhân dân; nhà báo phải trung thực; nhà báo phải có ý thức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nhà báo ở nước...
11 p thuvienbinhduong 31/07/2020 219 1
Từ khóa: Nâng cao đạo đức nhà báo, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nâng cao đạo đức, Đạo đức nhà báo, Hồ Chí Minh, Đạo đức báo chí, Đạo đức nhà báo
Tư tưởng phát triển con người – nội dung cơ bản và xuyên suốt trong chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh
Nội dung bài viết trình bày về tư tưởng phát triển con người là nội dung cơ bản và xuyên suốt trong chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh. Đây cũng là một trong những lĩnh vực phong phú, có chiều sâu và có giá trị bền vững nhất của di sản Hồ Chí Minh. Sự nghiệp phát triển đất nước hiện nay đang đòi hỏi phải nghiên cứu, khai thác tư tưởng phát triển...
11 p thuvienbinhduong 30/04/2020 210 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Tư tưởng phát triển con người, Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Di sản Hồ Chí Minh
Bài viết trình bày nội dung về: Luận giải và khẳng định những giá trị tinh thần có ý nghĩa cải tạo thực tiễn sâu sắc trong triết lý phát triển xã hội của Hồ Chí Minh. Là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Marx-Lenin vào điều kiện cụ thể của nước ta. Phương pháp để giữ vững độc lập dân tộc, thực hiện dân sinh...
12 p thuvienbinhduong 30/04/2020 205 1
Từ khóa: Triết lý Hồ Chí Minh, Triết lý phát triển, Triết lý nhân sinh, Chủ nghĩa xã hội, Giá trị và ý nghĩa thời đại
Hồ Chí Minh trong việc trọng dụng nhân tài
Bài viết Hồ Chí Minh trong việc trọng dụng nhân tài trình bày Hồ Chí Minh rất coi trọng con người, con người là vốn quý nhất, đặc biệt là người có tài, có đức Vì vậy, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh tìm mọi cách để chăm sóc, nâng đỡ, phát huy nhân tố con người, làm cho con người phát huy hết khả năng của mình cống...
8 p thuvienbinhduong 30/04/2020 171 1
Từ khóa: Hồ Chí Minh, Việc trọng dụng nhân tài, Coi trọng con người, Người có tài, Người có đức
Trần Đại Nghĩa - nhà khoa học kiệt xuất, vị tướng khiêm nhường
Trần Đại Nghĩa (1913 - 1997) là một nhà khoa học kiệt xuất (1), được mệnh danh là cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam. Trải qua hai cuộc kháng chiến cứu nước, tên tuổi ông trở thành một huyền thoại đối với nhiều thế hệ người Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế. Những đóng góp của ông đối với công cuộc cách mạng Việt Nam vô...
9 p thuvienbinhduong 25/09/2019 311 3
Từ khóa: Trần Đại Nghĩa, Nhà khoa học kiệt xuất, Vị tướng khiêm nhường, Giáo sư Trần Đại Nghĩa, Nhà khoa học kiệt xuất, Giải thưởng Hồ Chí Minh
Từ phạm trù “nhân” của nho giáo đến phạm trù “nhân” trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Bài viết phân tích “Nhân” của Nho giáo và “Nhân” trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Theo tác giả, trong Nho giáo Trung Quốc sơ kỳ, nhân được hiểu là yêu thương con người, là đạo làm người mà cốt lõi là trung - thứ, là một phẩm chất của người quân tử. Trong Nho giáo Việt Nam, ngoài những nội dung trên, nhân còn là yêu nước, thương dân; là...
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 345 1
Từ khóa: Nho giáo sơ kỳ, Nho giáo Việt Nam, Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Giải phóng con người, Tư tưởng đạo đức
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước với sự nghiệp cách mạng ở nước ta hiện nay
Bài viết trình bày những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước, đồng thời, đặt ra yêu cầu tiếp tục kế thừa, phát huy tư tưởng của Người về thi đua yêu nước và vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn của sự nghiệp cách mạng mới ở nước ta hiện nay.
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 244 1
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Thi đua yêu nước, Sự nghiệp cách mạng, Tư tưởng yêu nước
Nghệ thuật vận động trí thức của Hồ Chí Minh
Trong quá trình đào tạo trí thức, ngoài yêu cầu không ngừng bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn và khoa học, Người còn coi trọng giáo dục chính trị tư tưởng và đạo đức, tác phong cách mạng cho đội ngũ trí thức. Trên thực tế, Hồ Chí Minh đã đào tạo, phát hiện cảm hóa nhiều nhân tài, đưa họ vào hàng ngũ cách mạng, đóng góp vào sự nghiệp...
11 p thuvienbinhduong 25/09/2019 113 1
Từ khóa: Nghệ thuật vận động trí thức, Hồ Chí Minh, Đội ngũ trí thức, Đào tạo trí thức, Trọng dụng trí thức, Vận động trí thức
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công nghiệp hóa và vận dụng ở Việt Nam
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin coi công nghiệp hóa là “tất yếu thép” mà tất cả các nước muốn đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua. Đối với những nước bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa như Việt Nam, vai trò của công nghiệp hóa càng quan trọng.
9 p thuvienbinhduong 25/09/2019 288 1
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam, Công nghiệp hóa, Chế độ tư bản chủ nghĩa
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật