- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tiếp nhận tư tưởng Trần Đình Hượu về nghiên cứu nho giáo
Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Trần Đình Hượu (1926-1995) là người mở đường nghiên cứu Nho giáo và xác định những ảnh hưởng Nho giáo trong xã hội Việt Nam giai đoạn nửa sau thế kỷ XX. Lấy Nho giáo làm hệ qui chiếu, Trần Đình Hượu đã khảo sát từ các tác gia cụ thể, điển hình, đến các chủ điểm có tính khái quát cao như vấn đề phân kỳ văn...
10 p thuvienbinhduong 31/07/2020 201 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học xã hội, Tiếp nhận tư tưởng Trần Đình Hượu, Nghiên cứu nho giáo, Trần Đình Hượu, Tư tưởng Nho giáo
Quản lý tam giáo dưới triều vua Lê Thánh Tông
Sau khi giới thiệu khái lược về thân thế và sự nghiệp của vua Lê Thánh Tông, bài viết tập trung phân tích việc quản lý Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo (Tam giáo) của triều đại vị minh quân này, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
8 p thuvienbinhduong 30/04/2020 224 1
Từ khóa: Quản lý tôn giáo, Lê Thánh Tông, Quản lý Nho giáo, Quản lý Tam giáo, Quản lý nho giáo, Quản lý Phật giáo
Thờ cúng thành hoàng ở Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm
Hoạt động thờ cúng Thành hoàng làng đã để lại kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú và quý giá. Bài viết này giới thiệu khái quát về thờ cúng Thành hoàng làng ở Việt Nam, cũng như quá trình văn bản hóa sự tích Thành hoàng làng người Việt qua nguồn tài liệu Hán Nôm.
11 p thuvienbinhduong 31/10/2019 279 2
Từ khóa: Thờ cúng Thành hoàng, Nho giáo, Thần làng, Thành hoàng làng, Văn hóa truyền thống, Văn hóa phi vật thể, Văn bản hóa sự tích Thành hoàng làng
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh được hình thành do sự tác động của điều kiện gia đình, xã hội và phẩm chất cá nhân. Tư tưởng đó có nhiều nét đặc sắc. Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh thể hiện chủ yếu ở tư tưởng về các giai tầng xã hội và kẻ sĩ, về “chí nam nhi” và “hưởng lạc”, về sự dung hợp giữa Nho,...
12 p thuvienbinhduong 31/10/2019 203 1
Từ khóa: Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh, Nguyễn Công Trứ, Triết học nhân sinh, Nhân cách của Nguyễn Công Trứ, Hệ tư tưởng phong kiến Nho giáo
Bài viết bước đầu đặt tác phẩm Nho giáo vào bối cảnh vận động và phát triển chung của Nho giáo khu vực đầu thế kỷ XX, sơ bộ tìm hiểu những điểm chung và khác biệt trong nội dung và thao tác hiện đại hóa tư tưởng Nho giáo về mặt “dân chủ” giữa Trần Trọng Kim với Tân Nho gia hiện đại Trung Quốc.
31 p thuvienbinhduong 31/10/2019 257 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tư tưởng dân chủ, Tác phẩm Nho giáo, Tân Nho gia hiện đại Trung Quốc, Tác phẩm Nho giáo của Trần Trọng Kim
Từ phạm trù “nhân” của nho giáo đến phạm trù “nhân” trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Bài viết phân tích “Nhân” của Nho giáo và “Nhân” trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Theo tác giả, trong Nho giáo Trung Quốc sơ kỳ, nhân được hiểu là yêu thương con người, là đạo làm người mà cốt lõi là trung - thứ, là một phẩm chất của người quân tử. Trong Nho giáo Việt Nam, ngoài những nội dung trên, nhân còn là yêu nước, thương dân; là...
8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 345 1
Từ khóa: Nho giáo sơ kỳ, Nho giáo Việt Nam, Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Giải phóng con người, Tư tưởng đạo đức
Tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam về trách nhiệm trong quan hệ gia đình
Nho giáo quan niệm “Quốc chi bản tại gia” nên rất coi trọng việc xây dựng các chuẩn mực về trách nhiệm trong quan hệ gia đình. Bài viết phân tích tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ngô Thì Nhậm) về trách nhiệm trong quan hệ gia đình (cha - con, chồng - vợ, anh - em), từ đó rút ra những bài học có ý nghĩa nâng cao...
15 p thuvienbinhduong 25/09/2019 236 1
Từ khóa: Tư tưởng nho giáo Việt Nam, Tư tưởng nho giáo, Nho giáo Việt Nam, Quan hệ gia đình, Nhà Nho Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật