- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phương thức lạ hóa ngôn ngữ của nhà văn Mạc Ngôn trong tiểu thuyết “Báu vật của đời”
Trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn, không thể không nhắc tới tác phẩm “Báu vật của đời” được xem là đỉnh cao của nghệ thuật ngôn từ. Đặc biệt, qua tìm hiểu tác phẩm, chúng tôi nhận thấy phương thức lạ hóa ngôn ngữ là tiêu biểu nhất, tạo nên sự phá cách độc đáo trong tiểu thuyết “Báu vật của đời”.
9 p thuvienbinhduong 25/01/2025 4 0
Từ khóa: Văn hóa nghệ thuật, Lạ hóa ngôn ngữ, Nhà văn Mạc Ngôn, Tiểu thuyết Báu vật của đời, Văn học Việt Nam
Những đối thoại đa chiều trong tiểu thuyết về đề tài nông thôn đầu thế kỷ XXI
Bài viết Những đối thoại đa chiều trong tiểu thuyết về đề tài nông thôn đầu thế kỷ XXI trình bày các nội dung: Gia tăng sự luân phiên điểm nhìn tự sự như một hình thức đối thoại; Kiến tạo diễn ngôn đối thoại của nhân vật.
10 p thuvienbinhduong 25/01/2025 4 0
Từ khóa: Công cuộc đổi mới sau 1986, Đối thoại đa chiều, Tiểu thuyết về đề tài nông thôn, Đời sống văn chương Việt Nam, Tư duy nghệ thuật, Nghệ thuật văn học Việt Nam
Những phong tục, tập quán ý nghĩa trong Tết Nguyên Đán của người Việt qua ca dao, tục ngữ
Bài viết nghiên cứu những phong tục tập quán Tết cổ truyền thông qua ca dao, tục ngữ được phân tích dưới góc nhìn văn hóa cho thấy: ca dao, tục ngữ không chỉ là một loại hình văn học dân gian phản ánh những nhận thức, tư tưởng, quan niệm của người Việt về hiện thực cuộc sống, mà còn là một phần quan trọng của văn hóa dân tộc.
15 p thuvienbinhduong 25/01/2025 6 0
Từ khóa: Tết Nguyên Đán, Tết cổ truyền, Phong tục tập quán, Văn học dân gian, Văn hóa dân tộc, Ca dao Việt Nam, Tục ngữ Việt Nam
Ý tưởng về triết học quốc gia và vấn đề phát triển triết học Việt Nam hiện nay
Bài viết Ý tưởng về triết học quốc gia và vấn đề phát triển triết học Việt Nam hiện nay trình bày để hóa giải những quan điểm bất đồng đó, cần thống nhất một định nghĩa phổ quát về triết học quốc gia, áp dụng cho mọi nền triết học ở các nước phương Đông và phương Tây, tránh tuyệt đối hóa tính khoa học và tính hệ thống của nó.
15 p thuvienbinhduong 27/07/2024 33 0
Từ khóa: Triết học quốc tế, Triết học quốc gia, Triết học Việt Nam, Chủ nghĩa dân tộc văn hóa, Văn hóa tinh thần dân tộc
Khảo cổ học tiền sử Lạng Sơn: Những giá trị nổi bật
Bằng phương pháp nghiên cứu liên ngành: Khảo cổ học - Cổ nhân học, Khảo cổ học - Cổ sinh học, Khảo cổ học - Sinh thái học..., bài viết này tổng kết những thành tựu lớn về khảo cổ học trên vùng đất tỉnh Lạng Sơn; đồng thời làm rõ những giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học nổi bật của những thành tựu đó trong bối cảnh văn hoá tiền sử...
10 p thuvienbinhduong 25/06/2024 29 0
Từ khóa: Khảo cổ học thời tiền sử, Khảo cổ học tiền sử Lạng Sơn, Di tích hóa thạch người, Văn hóa Bắc Sơn, Văn hóa Mai Pha, Khảo cổ học, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Quan điểm của Phan Khôi về lịch sử trên báo chí Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX
Không chỉ có những kiến giải rất khác lạ và lập luận sắc sảo về nhiều vấn đề văn hóa, xã hội, văn chương trên báo chí Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX mà khi bàn về lịch sử, Phan Khôi cũng đưa ra nhiều quan niệm rất thú vị. Ông cho rằng, nhà sử học là phải viết sử chứ không chỉ bàn sử; lật xới phân tích những câu chuyện lịch sử...
8 p thuvienbinhduong 23/10/2023 56 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân, Báo chí Việt Nam, Văn chương báo chí, Kiến giải lịch sử, Việt Nam sử lược, Lịch sử Việt Nam, Chế độ phong kiến
Tục ngữ cải biên trên báo chí - đặc điểm nội dung và hình thức
Tục ngữ cải biên trên báo là vấn đề hết sức mới mẻ, chúng vừa mang đặc thù của văn học dân gian và mang tính thông tin thời sự của báo chí. Nghiên cứu tục ngữ cải biên trên báo là nhằm nêu lên những vai trò, tác dụng của chúng trong thời đại mới – Thời đại mà thông tin liên lạc phát triển mạnh mẽ và nhu cầu tinh thần của con người đòi...
9 p thuvienbinhduong 23/10/2023 62 0
Từ khóa: Văn học dân gian, Hình thức cải biên, Tục ngữ cải biên trên báo chí, Tục ngữ Việt nam, Thuật ngữ văn học
Một thế kỷ đọc lại Đại Việt tập chí 1918
Nghiên cứu về Đại Việt tập chí, nhận thấy những người thực hiện lúc bấy giờ đã rất cố gắng để góp phần vào công cuộc nâng cao dân trí cho đồng bào. Nghiên cứu này sẽ giúp người đọc có cái nhìn đầy đủ hơn và đánh giá đúng đắn hơn về Đại Việt tập chí trong dòng chảy lịch sử văn hóa dân tộc.
8 p thuvienbinhduong 28/06/2023 49 0
Từ khóa: Đại Việt tập chí, Long Xuyên Khuyến học hội, Lịch sử văn hóa dân tộc, Lịch sử báo chí Việt Nam, Chữ Quốc ngữ
Báo chí văn học – nghệ thuật hòa nhịp “dòng chảy” chuyển đổi số để phát triển
Bài viết "Báo chí văn học – nghệ thuật hòa nhịp “dòng chảy” chuyển đổi số để phát triển" nêu ra một số vấn đề về nội dung báo chí văn học - nghệ thuật trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay. Cụ thể: Báo chí văn học - nghệ thuật trong sự phát triển của nền Báo chí cách mạng Việt Nam; báo chí văn học - nghệ thuật hòa nhịp “dòng...
8 p thuvienbinhduong 25/03/2023 53 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Báo chí truyền thông, áo chí văn học – nghệ thuật, Chuyển đổi số, Báo chí Cách mạng Việt Nam, Tạp chí Văn học – nghệ thuật
Truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ít người ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số (DTTS) ít người đã được đặt ra từ lâu và hiện nay vẫn được coi là cấp thiết, bởi sự thống nhất ý chí và củng cố sức mạnh đoàn kết dân tộc, đồng thời thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc.
8 p thuvienbinhduong 29/09/2021 159 0
Từ khóa: Dân tộc thiểu số ít người, Truyền thông bằng ngôn ngữ, Đoàn kết dân tộc, Báo chí học, Văn hóa Việt Nam
Một số bài thơ hay tiếng Việt tuyển tập các bài thơ hay được viết bằng tiếng Việt như: Đôi dép của Nguyễn Trung Kiên, Hai sắc hoa ti-gôn (T.T.K.H), Ghen của Nguyễn Bính, Quê hương của Giang Nam, Mẹ của anh (Xuân Quỳnh) và rất nhiều bài thơ hay khác.
20 p thuvienbinhduong 09/06/2014 555 4
Từ khóa: Thơ hay Việt Nam, Tuyển tập thơ hay, Thơ hiện đại, Văn học Việt Nam, Thơ Xuân Quỳnh, Thơ Nguyễn Bính
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật