- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Biểu tượng văn hóa trong kiến trúc tượng đài ở Việt Nam
Nghiên cứu dưới đây nhằm đánh giá tổng quát về biểu tượng văn hóa trong kiến trúc tượng đài ở Việt Nam, là cơ sở cho việc đề xuất những định hướng và giải pháp thiết kế tượng đài phù hợp với điều kiện hiện nay.
14 p thuvienbinhduong 25/06/2024 29 0
Từ khóa: Biểu tượng văn hóa, Văn hóa trong kiến trúc tượng đài, Kiến trúc tượng đài, Phong cách điêu khắc, Nghệ thuật kiến trúc tượng đài
Bài viết đề cập tới một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu đại diện ở khu vực dự kiến thành lập Công viên địa chất toàn cầu UNESCO ở tỉnh Phú Yên: Di tích lịch sử; di tích kiến trúc nghệ thuật; di tích khảo cổ.
8 p thuvienbinhduong 25/06/2024 27 0
Từ khóa: Di tích lịch sử, Di tích văn hóa, Công viên địa chất toàn cầu UNESCO, Di tích kiến trúc nghệ thuật, Di tích khảo cổ
Điện ảnh dù còn nhiều hạn chế trong quá trình làm phim như chọn cảnh quay, lựa chọn phim trường, chọn diễn viên... song các đạo diễn Pháp đã đứng trên nhiều góc độ của người làm nghệ thuật để phản ánh, tái hiện và khắc họa hiện thực cơ cấu tổ chức xã hội, đặc trưng sắc thái văn hóa Việt Nam; ý thức cộng đồng, phong tục tập quán,...
8 p thuvienbinhduong 26/11/2022 77 0
Từ khóa: Văn hóa truyền thống, Công nghiệp sản xuất phim, Người làm nghệ thuật, Sắc thái văn hóa, Hộ chiếu văn hóa Việt Nam
Giá trị của biểu tượng Naga trong văn hóa của người Khmer Nam Bộ
Rắn - một trong những đại diện của thế giới tự nhiên đến với con người - là hình tượng mẫu gốc, được gắn với cội nguồn của sự sống và trí tưởng tượng. Đi qua những không gian, thời gian khác nhau, rắn đã trở thành rắn thiêng - biểu tượng Naga với các ý nghĩa, giá trị liên tục được bồi đắp.
8 p thuvienbinhduong 29/11/2021 169 0
Từ khóa: Biểu tượng Naga, Giá trị biểu tượng Naga, Khmer Nam Bộ, Văn hóa của người Khmer Nam Bộ, Văn hóa nghệ thuật Khmer Nam Bộ
Sự tiếp biến văn hóa qua nghệ thuật chạm khắc trang trí lăng các Bà Hoàng thời Nguyễn tại Huế
Bài viết trình bày về nguồn gốc, cách thức, nguyên liệu và biểu hiện của các motif chạm khắc ở các lăng của các bà hoàng thời Nguyễn. Tác giả cũng phân tích và so sánh các nét tương đồng và dị biệt trên các lăng tại Huế và các lăng ở miền Bắc và chỉ ra sự giao thoa và tiếp biến văn hóa giữa các vùng miền của đất nước. Qua đó, tác giả...
8 p thuvienbinhduong 26/04/2021 181 0
Từ khóa: Sự tiếp biến văn hóa qua nghệ thuật, Nghệ thuật chạm khắc trang trí, Nghệ thuật chạm khắc trang trí lăng, Trang trí lăng các Bà Hoàng, Trang trí lăng thời Nguyễn tại Huế
Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc gỗ tiêu biểu ở một số đền thờ của Thanh Hóa
Theo “Thanh Hóa chư thần lục” toàn tỉnh Thanh Hóa có 3.561 phủ, nghè, đền, miếu thờ các vị thần (trong đó nam thần là 3.078 vị và nữ thần là 432 vị), mỗi cơ sở thờ tự thông thường thì thờ một vị thần, tuy nhiên cũng có nơi thờ nhiều thần. Qua đó cho thấy số công trình kiến trúc lập trên cơ sở thờ tự cũng tương ứng với số thần.
9 p thuvienbinhduong 26/04/2021 161 0
Từ khóa: Thanh Hóa chư thần lục, Nghệ thuật kiến trúc, Chạm khắc gỗ, Tín ngưỡng cư dân xứ Thanh, Đền Trần Khát Chân, Vị thế địa văn hóa xứ Thanh
Tầm quan trọng, đặc trưng của design và các đặc tính sản phẩm design cần có
Bài viết nhằm mục đích đề cập và đưa ra một số nhận định về tầm quan trọng của design, những đặc trưng của design và cuối cùng là những đặc tính sản phẩm design cần có để các sản phẩm ấy hàm chứa và thể hiện sự trường tồn của cái đẹp trong xã hội hiện đại.
12 p thuvienbinhduong 26/01/2021 160 0
Từ khóa: Sản phẩm design, Đặc trưng của design, Đặc tính sản phẩm design, Design sáng tạo nghệ thuật, Văn hóa thẩm mỹ
Bài viết nhằm chỉ ra những đặc trưng của nghệ thuật trang trí kiến trúc Đông Dương từ đó làm lộ diện những nội hàm văn hóa nghệ thuật của phong cách kiến trúc này.
11 p thuvienbinhduong 29/09/2020 174 0
Từ khóa: Kiến trúc Đông Dương, Nội hàm nghệ thuật, Motip trang trí, Nội hàm văn hóa nghệ thuật, Hiện vật sinh
Kính ghép màu và nghệ thuật tranh kính
Kính ghép màu là thuật ngữ dùng để nói đến vật liệu thủy tinh màu và các sản phẩm được tạo ra từ cách ghép các thủy tinh màu lại với nhau. Kính ghép màu được dùng sớm nhất trong hình thức trang trí cửa sổ của các nhà thờ, các công trình tôn giáo quan trọng. Ban đầu, kính ghép màu là những tấm thủy tinh phẳng, dùng làm cửa sổ.
9 p thuvienbinhduong 31/08/2020 217 1
Từ khóa: Kính ghép màu, Nghệ thuật tranh kính, Công trình tôn giáo, Kính màu trong nhà thờ Hồi giáo, Văn hóa văn nghệ
Làng nghề truyền thống - nền tảng để xây dựng phát triển các tác phẩm mỹ thuật ứng dụng (MTƯD)
Vào những thập niên đầu của thế kỷ XX, riêng vùng châu thổ Bắc Bộ có tới 108 nghề. Nhiều làng còn gắn tên mình với tên nghề, hay gắn địa danh của một vùng với nghề, những làng nghề này ít nhiều đó nổi danh từ lâu, có quá khứ từ trăm ngàn năm, tên làng đó đi vào lịch sử, ca dao, tục ngữ... trở thành di sản văn hóa dân gian như các làng...
10 p thuvienbinhduong 31/08/2020 204 1
Từ khóa: Làng nghề truyền thống, Mỹ thuật ứng dụng, Di sản văn hóa dân gian, Làng chạm gỗ La Xuyên, Làng sơn Hạ Thái, Làng gốm Bát Tràng
Diễn trình tiếp biến văn hóa trên nghệ thuật tranh kính ở Việt Nam
Bài viết thông qua việc tìm hiểu, phân tích các thông tin, một số cơ sở lý luận đã có, từ đó đưa ra một số nhận định nhằm mục đích nêu rõ quá trình tiếp biến văn hóa thể hiện trên nghệ thuật tranh kính từ khi du nhập đến giai đoạn phát triển như ngày nay ở xã hội Việt Nam.
10 p thuvienbinhduong 31/08/2020 200 1
Từ khóa: Tiếp biến văn hóa, Nghệ thuật tranh kính, Bối cảnh lịch sử văn hóa, Phương pháp thể hiện tranh kính, Loại hình tranh kính nhà thờ
Nghệ thuật đồ họa trên gốm Phùng Nguyên ở Phú Thọ
Nghệ thuật đồ họa đã góp phần quan trọng tạo nên diện mạo trên gốm Phùng Nguyên. Qua đặc điểm về thủ pháp đồ họa cho thấy tính nguyên sơ của kỹ thuật tạo hình luôn song hành cùng nội dung chủ đề. Nó được truyền tải vào đối tượng nhằm đảm bảo nguyên tắc thống nhất trên đồ gốm.
9 p thuvienbinhduong 31/08/2020 191 1
Từ khóa: Gốm Phùng Nguyên, Nghệ thuật đồ họa, Thủ pháp đồ họa, Kỹ thuật tạo hình, Văn hóa Phùng Nguyên
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật