- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Lý thuyết kinh tế vĩ mô kể từ Keynes và những hàm ý cho tầm nhìn chính sách ở Việt Nam
Bài viết này tóm lược sự phát triển nội dung tư tưởng chính của các trường phái Kinh tế vĩ mô kể từ Keynes tới nay, lồng trong bối cảnh kinh tế-xã hội mà các tư tưởng đó hình thành. Các nhóm tư tưởng bao gồm: (1) Tư tưởng của John Maynard Keynes, (2) trường phái Hậu Keynes (Post Keynesian), (3) Trường phái Tổng hợp Tân cổ điển-Keynes, (4) Trường...
21 p thuvienbinhduong 31/03/2017 465 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Lý thuyết kinh tế vĩ mô, Tầm nhìn chính sách ở Việt Nam, Tư tưởng của John Maynard Keynes, Trường phái Hậu Keynes
Chủ nghĩa xã hội thị trường? Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?
Bài dịch tập trung giải nghĩa khái niệm thị trường với những ý chính sau: Quan niệm xã hội chủ nghĩa của Marx, quan niệm walrasian về chủ nghĩa xã hội, quan niệm leninist về chủ nghĩa xã hội, quan niệm xã hội dân chủ về chủ nghĩa xã hội, giải nghĩa hiện thời của Trung Quốc và Việt Nam về chủ nghĩa xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
19 p thuvienbinhduong 31/03/2017 371 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Chủ nghĩa xã hội thị trường, Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Quan niệm xã hội chủ nghĩa của Marx, Quan niệm walrasian
Giả thiết lí thuyết và dữ kiện không quan sát - Nguyễn Đôn Phước (dịch)
Tác phẩm này giới thiệu với độc giả Việt Nam nói chung, giới nghiên cứu kinh tế nói riêng những quan điểm chính về lĩnh vực khoa học luận và phương pháp luận kinh tế, hiện chưa được biết tới nhiều ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
13 p thuvienbinhduong 31/03/2017 345 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Giả thiết lí thuyết, Dữ kiện không quan sát, Phương pháp luận kinh tế
Chủ nghĩa tư bản, một thuật ngữ dùng để định danh hệ thống kinh tế thống trị ở phương Tây kể từ khi chủ nghĩa phong kiến sụp đổ. Điều cốt yếu ở bất kỳ hệ thống nào được gọi là tư bản, là các mối quan hệ giữa sở hữu tư nhân đối với các phương tiện sản xuất phi nhân tính được gọi chung là vốn và những công nhân tự do nhưng...
29 p thuvienbinhduong 31/03/2017 403 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Chủ nghĩa tư bản, Kinh tế chính trị, Thặng dư xã hội
Phê phán kinh tế học hàn lâm - Nguyễn Đôn Phước (dịch)
Nhà kinh tế lỗi lạc Wassily Leontief (1906-1999) không chỉ nổi tiếng với phương pháp input-output (nhờ đó ông được giải kinh tế học của Ngân hàng Thụy Điển để tưởng nhớ Alfred Nobel năm 1973), mà còn có nhiều ảnh hưởng trong một lĩnh vực quan trọng khác trong sự nghiệp của ông nhờ những đóng góp về khoa học luận và phương pháp luận kinh tế. Cùng...
8 p thuvienbinhduong 31/03/2017 399 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Kinh tế học hàn lâm, Phê phán kinh tế học hàn lâm, Wassily Leontief, Phương pháp luận kinh tế
Về đánh giá sử dụng công quỹ “Chuyên gia” và những phán xét giá trị - Nguyễn Quang A (dịch)
Bài dịch này gồm có những luận điểm chính sau: Dẫn nhập; tiền riêng và tiền công, điều phối thị trường và điều phối quan liêu; các quyết định kỹ trị không mang giá trị; phục vụ các lợi ích. Mời các bạn cùng tham khảo.
18 p thuvienbinhduong 31/03/2017 336 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Đánh giá sử dụng công quỹ, Phán xét giá trị, Quyết định kỹ trị không mang giá trị, Điều phối thị trường
Lạm phát và các quy tắc chính sách tiền tệ
Trong bài viết này, tác giả cố gắng phân rã CPI thành nhiều thành phần khác nhau. Việc phân rã này góp phần làm rõ xu hướng biến động từng thành phần và từ đó đưa ra những gợi ý phản ứng chính sách thích hợp và chủ động hơn. Tiếp theo, các quy tắc chính sách tiền tệ cũng được thảo luận trong việc theo đuổi mục tiêu kiểm soát lạm phát,...
13 p thuvienbinhduong 31/03/2017 366 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Bài thảo luận chính sách, Quy tắc chính sách tiền tệ, Cơ cấu rổ hàng tính CPI, Lạm phát tổng thể, Phân rã lạm phát
Ranh giới giữa phân tích kinh tế độc lập và hoạt động chính trị tích cực, ở đâu?
Bài viết gồm có những luận điểm chính sau: Thí dụ của các hội đồng ngân sách độc lập, “Nhà nước lớn” hay “Nhà nước nhỏ” (Những thay đổi cơ cấu), “Nhà nước năng động” hay “nhiều tự do hơn cho thị trường” (Chính sách tài khóa ngắn hạn), vai trò của nhà kinh tế. Mời bạn đọc tham khảo.
11 p thuvienbinhduong 31/03/2017 352 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Phân tích kinh tế độc lập, Hoạt động chính trị tích cực, Vai trò của nhà kinh tế, Chính sách tài khóa ngắn hạn
Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?
Tập liểu luận này là sự tổng hợp những kết quả của cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội,...
57 p thuvienbinhduong 31/03/2017 344 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Thị trường tự do, Giá trị đạo đức, Suy thóai đạo đức, Chủ nghĩa tư bản, Quyền tự do trao đổi
Khủng hoảng kinh tế thế giới và bài học cho Việt Nam
Bài này nhằm vào việc tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng. Đồng thời, cho phép chúng ta rút ra những bài học quý báu về chính sách tài chính lành mạnh, nhằm tận dụng được các cơ hội phát triển, hội nhập kinh tế trong tương lai. Vì tính phức tạp của vấn đề, bài viết này chỉ mong đóng góp thêm phần nào vào nhận thức chung về...
17 p thuvienbinhduong 31/03/2017 338 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Khủng hoảng kinh tế thế giới, Khủng hoảng tài chính, Khủng hoảng tài chính của Mỹ, Mất cân đối vĩ mô
Làm sao các nhà kinh tế học đã hiểu lầm đến vậy?
Bài viết "Làm sao các nhà kinh tế học đã hiểu lầm đến vậy?" gồm có những ý chính sau: Lầm cái đẹp với sự thật, từ Smith đến Keynes và trở lại, tài chính Panglossian, rắc rối với vĩ mô, không ai đã có thể tiên đoán, cãi nhau ầm ĩ về kích thích, những thiếu sót và ma sát, đón nhận lại Keynes,... Mời các bạn cùng tham khảo.
24 p thuvienbinhduong 31/03/2017 310 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Tài chính Panglossian, Nhà kinh tế học, Rắc rối với vĩ mô
Sự di cư qua lại Nga-Việt: Những khía cạnh lịch sử, kinh tế-xã hội và chính trị
Rất nhiều người trên thế giới di cư để tìm những công việc tốt hơn, thêm cơ hội học tập, thoát đói nghèo và kể cả theo dạng du khách. Những người không di cư cũng sẽ phải chịu những ảnh hưởng của sự di cư như não bộ thu/hút hay gửi/nhận sự chuyển đổi đa văn hoá của các thành phố và làng xã. Trong thế kỷ XX, Nga và Việt Nam có rất...
36 p thuvienbinhduong 31/03/2017 298 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Sự di cư qua lại Nga-Việt, Người Việt tại Nga, Người Nga ở Việt Nam, Chu trình di dân quốc tế
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu về Tâm lý học
14 12665
20 15267
Tập hợp những sách hay về Lịch sử
16 12406