• Hội chứng ràng buộc ngân sách mềm và khủng hoảng tài chính toàn cầu: Vài cảnh báo từ một nhà kinh tế học Đông Âu

    Hội chứng ràng buộc ngân sách mềm và khủng hoảng tài chính toàn cầu: Vài cảnh báo từ một nhà kinh tế học Đông Âu

    Một lo ngại lớn được bày tỏ hơn một lần trong những bàn luận về khủng hoảng tài chính hiện thời là: những can thiệp của nhà nước đã lén đưa một chút chủ nghĩa xã hội vào nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Đấy là khía cạnh của cuộc tranh luận mà tác giả muốn đóng góp với tư cách một nhà kinh tế học nghiên cứu người đã dành nhiều thập...

     11 p thuvienbinhduong 31/03/2017 367 2

  • Lý thuyết kinh tế vĩ mô kể từ Keynes và những hàm ý cho tầm nhìn chính sách ở Việt Nam

    Lý thuyết kinh tế vĩ mô kể từ Keynes và những hàm ý cho tầm nhìn chính sách ở Việt Nam

    Bài viết này tóm lược sự phát triển nội dung tư tưởng chính của các trường phái Kinh tế vĩ mô kể từ Keynes tới nay, lồng trong bối cảnh kinh tế-xã hội mà các tư tưởng đó hình thành. Các nhóm tư tưởng bao gồm: (1) Tư tưởng của John Maynard Keynes, (2) trường phái Hậu Keynes (Post Keynesian), (3) Trường phái Tổng hợp Tân cổ điển-Keynes, (4) Trường...

     21 p thuvienbinhduong 31/03/2017 443 2

  • Biện chứng là gì? - Đinh Tuấn Minh (dịch)

    Biện chứng là gì? - Đinh Tuấn Minh (dịch)

    Bài viết này giúp người học tìm hiểu rõ hơn về biện chứng là gì. Những luận điểm chính sẽ được nhắc đến trong bài gồm có: Giải nghĩa phép biện chứng, phép biện chứng của Hegel, biện chứng sau Hegel. Mời các bạn cùng tham khảo.

     36 p thuvienbinhduong 31/03/2017 383 3

  • Chủ nghĩa xã hội thị trường? Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?

    Chủ nghĩa xã hội thị trường? Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?

    Bài dịch tập trung giải nghĩa khái niệm thị trường với những ý chính sau: Quan niệm xã hội chủ nghĩa của Marx, quan niệm walrasian về chủ nghĩa xã hội, quan niệm leninist về chủ nghĩa xã hội, quan niệm xã hội dân chủ về chủ nghĩa xã hội, giải nghĩa hiện thời của Trung Quốc và Việt Nam về chủ nghĩa xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.

     19 p thuvienbinhduong 31/03/2017 349 2

  • Giả thiết lí thuyết và dữ kiện không quan sát - Nguyễn Đôn Phước (dịch)

    Giả thiết lí thuyết và dữ kiện không quan sát - Nguyễn Đôn Phước (dịch)

    Tác phẩm này giới thiệu với độc giả Việt Nam nói chung, giới nghiên cứu kinh tế nói riêng những quan điểm chính về lĩnh vực khoa học luận và phương pháp luận kinh tế, hiện chưa được biết tới nhiều ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

     13 p thuvienbinhduong 31/03/2017 324 2

  • Chủ nghĩa tư bản là gì?

    Chủ nghĩa tư bản là gì?

    Chủ nghĩa tư bản, một thuật ngữ dùng để định danh hệ thống kinh tế thống trị ở phương Tây kể từ khi chủ nghĩa phong kiến sụp đổ. Điều cốt yếu ở bất kỳ hệ thống nào được gọi là tư bản, là các mối quan hệ giữa sở hữu tư nhân đối với các phương tiện sản xuất phi nhân tính được gọi chung là vốn và những công nhân tự do nhưng...

     29 p thuvienbinhduong 31/03/2017 379 2

  • Phê phán kinh tế học hàn lâm - Nguyễn Đôn Phước (dịch)

    Phê phán kinh tế học hàn lâm - Nguyễn Đôn Phước (dịch)

    Nhà kinh tế lỗi lạc Wassily Leontief (1906-1999) không chỉ nổi tiếng với phương pháp input-output (nhờ đó ông được giải kinh tế học của Ngân hàng Thụy Điển để tưởng nhớ Alfred Nobel năm 1973), mà còn có nhiều ảnh hưởng trong một lĩnh vực quan trọng khác trong sự nghiệp của ông nhờ những đóng góp về khoa học luận và phương pháp luận kinh tế. Cùng...

     8 p thuvienbinhduong 31/03/2017 376 2

  • Về đánh giá sử dụng công quỹ “Chuyên gia” và những phán xét giá trị - Nguyễn Quang A (dịch)

    Về đánh giá sử dụng công quỹ “Chuyên gia” và những phán xét giá trị - Nguyễn Quang A (dịch)

    Bài dịch này gồm có những luận điểm chính sau: Dẫn nhập; tiền riêng và tiền công, điều phối thị trường và điều phối quan liêu; các quyết định kỹ trị không mang giá trị; phục vụ các lợi ích. Mời các bạn cùng tham khảo.

     18 p thuvienbinhduong 31/03/2017 321 2

  • Lạm phát và các quy tắc chính sách tiền tệ

    Lạm phát và các quy tắc chính sách tiền tệ

    Trong bài viết này, tác giả cố gắng phân rã CPI thành nhiều thành phần khác nhau. Việc phân rã này góp phần làm rõ xu hướng biến động từng thành phần và từ đó đưa ra những gợi ý phản ứng chính sách thích hợp và chủ động hơn. Tiếp theo, các quy tắc chính sách tiền tệ cũng được thảo luận trong việc theo đuổi mục tiêu kiểm soát lạm phát,...

     13 p thuvienbinhduong 31/03/2017 343 2

  • Ranh giới giữa phân tích kinh tế độc lập và hoạt động chính trị tích cực, ở đâu?

    Ranh giới giữa phân tích kinh tế độc lập và hoạt động chính trị tích cực, ở đâu?

    Bài viết gồm có những luận điểm chính sau: Thí dụ của các hội đồng ngân sách độc lập, “Nhà nước lớn” hay “Nhà nước nhỏ” (Những thay đổi cơ cấu), “Nhà nước năng động” hay “nhiều tự do hơn cho thị trường” (Chính sách tài khóa ngắn hạn), vai trò của nhà kinh tế. Mời bạn đọc tham khảo.

     11 p thuvienbinhduong 31/03/2017 330 2

  • Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?

    Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?

    Tập liểu luận này là sự tổng hợp những kết quả của cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội,...

     57 p thuvienbinhduong 31/03/2017 322 2

  • Khủng hoảng kinh tế thế giới và bài học cho Việt Nam

    Khủng hoảng kinh tế thế giới và bài học cho Việt Nam

    Bài này nhằm vào việc tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng. Đồng thời, cho phép chúng ta rút ra những bài học quý báu về chính sách tài chính lành mạnh, nhằm tận dụng được các cơ hội phát triển, hội nhập kinh tế trong tương lai. Vì tính phức tạp của vấn đề, bài viết này chỉ mong đóng góp thêm phần nào vào nhận thức chung về...

     17 p thuvienbinhduong 31/03/2017 316 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienbinhduong