- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giá trị của các ngôi chùa cổ thời Trần ở phía Tây Yên Tử
Bài viết Giá trị của các ngôi chùa cổ thời Trần ở phía Tây Yên Tử trình bày về kiến trúc các ngôi chùa cổ thời Trần ở khu vực Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang gắn với Phật giáo Trúc Lâm, cùng với giá trị của các ngôi chùa cổ này, đồng thời đưa ra một số khuyến nghị về việc bảo vệ, phát huy giá trị hệ thống di tích này trong tổng thể quần...
15 p thuvienbinhduong 25/06/2024 33 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Phật giáo Trúc Lâm, Ngôi chùa cổ thời Trần, Quần thể di tích Tây Yên Tử, Chùa Hồ Bấc, Chùa Hòn Tháp, Chùa Bình Long
Một số vấn đề về công tác bảo tồn di tích tín ngưỡng ở Hà Nội hiện nay
Bài viết Một số vấn đề về công tác bảo tồn di tích tín ngưỡng ở Hà Nội hiện nay trình bày việc nhận diện di sản tín ngưỡng ở Hà Nội; Hoạt động bảo tồn di tích tín ngưỡng ở Hà Nội hiện nay; Những vấn đề đặt ra với hoạt động bảo tồn di tích.
18 p thuvienbinhduong 25/06/2024 23 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Di sản văn hóa, Bảo tồn di tích tín ngưỡng, Di tích tôn giáo, Công trình kiến trúc tôn giáo
Đặc điểm hình thành chùa và bài trí tượng thờ trong các ngôi chùa ở Bến Tre thế kỷ XIX
Phật giáo từ khi được du nhập vào Việt Nam đến nay đã luôn đồng hành cùng mọi thăng trầm của dân tộc. Bài viết khái quát về Phật giáo tỉnh Bến Tre trong thế kỷ XIX trên hai phương diện cơ bản: lịch sử hình thành và thực hành tôn giáo tại các ngôi chùa ở Bến Tre thế kỷ XIX.
25 p thuvienbinhduong 25/06/2024 21 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Đặc điểm hình thành chùa, Bài trí tượng thờ, Văn hóa dân tộc, Phật giáo Bến Tre
Biến đổi văn hóa đình làng ở Tây Ninh
Đình làng ở Tây Ninh vừa có đặc điểm riêng, vừa có những đặc điểm chung của đình làng Nam Bộ. Với vị thế địa lý, điều kiện lịch sử và văn hóa riêng, đình làng Tây Ninh đã có những biến đổi văn hóa về đối tượng thờ tự, nghi lễ, kiến trúc, mỹ thuật, vai trò lịch sử và hoạt động xã hội. Bài viết Biến đổi văn hóa đình làng ở...
30 p thuvienbinhduong 25/06/2024 30 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Biến đổi văn hóa đình làng, Sắc thái văn hóa tín ngưỡng, Tín ngưỡng dân gian, Đình Việt Nam
Gita - Chí Tôn Ca trong triết lý chính trị của Mahatma Gandhi
Shrimad Bhagwad Gita (thường được gọi là Gita) là một trong những cuốn sách quan trọng nhất của triết học Hindu giáo. Nó là một phần của Bhisma Parva, thuộc sử thi Mahabharata. Gita chủ yếu nói về ba nguyên tắc cơ bản là Janana Yoga (Kiến thức), Bhakti Yoga (Thờ phụng) và Karma Yoga (Bổn phận). Triết lý chính trị của Gandhi dựa trên một số nguyên tắc, như:...
14 p thuvienbinhduong 25/06/2024 22 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Triết lý của Gita, Triết lý chính trị, Phương pháp triết học, Sử thi Mahabharat, Phong trào nông dân Kheda
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
Phân tâm học ra đời gắn liền với tên tuổi Sigmund Freud1 . Kể từ khi xuất hiện, nó đã làm thay đổi cách nhìn, cách đánh giá về đời sống con người và có ảnh hưởng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực trong đời sống con người và xã hội, như: nghệ thuật, văn học, tôn giáo, pháp luật,… Trong bài viết này, tác giả làm rõ nguồn gốc của tôn giáo theo...
20 p thuvienbinhduong 27/03/2024 31 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Phân tâm học, Tư tưởng Phân tâm học, Phân tâm học tính dục, Phân tâm học nhập môn
Tiếp cận hệ thống về thực thể tôn giáo: Một cách nhìn khác về tôn giáo
Bài viết đề cập và bước đầu bàn đến khái niệm thực thể tôn giáo như một cách nhìn thực tiễn về hiện tượng tôn giáo trong thực tế nhằm khắc phục cách nhìn tôn giáo như một hình thái ý thức ý xã hội thuần túy. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết.
13 p thuvienbinhduong 31/10/2019 345 1
Từ khóa: Thực thể tôn giáo, Hệ thống về thực thể tôn giáo, Tiếp cận hệ thống, Chức năng liên kết xã hội của tôn giáo, Nghiên cứu tôn giáo
Một số vấn đề văn hóa Islam giáo
Bài viết này, trên cơ sở tư liệu chủ yếu từ cuốn sách “Văn hóa Islam giáo nhìn từ mọi hướng” (Phòng Nghiên cứu Islam giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Thế giới thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, in lần thứ ba, Tề Lỗ thư xã ấn hành năm 1996, bản dịch Việt ngữ của Trần Nghĩa Phương) góp phần làm rõ một số nội dung văn hóa của Islam giáo.
18 p thuvienbinhduong 31/10/2019 442 1
Từ khóa: Văn hóa Islam giáo, Nghiên cứu Islam giáo, Nghiên cứu Tôn giáo, Thần học Islam giáo, Nguồn gốc văn hóa Islam giáo, Do Thái giáo
Nghiên cứu lịch sử truyền giáo, kết quả truyền giáo tại khu vực nam Trường Sơn - Tây Nguyên sẽ góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến Tin Lành tại Việt Nam. Đây là những nội dung chính của bài viết này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
10 p thuvienbinhduong 31/10/2019 297 1
Từ khóa: Lịch sử truyền giáo, Nghiên cứu lịch sử truyền giáo, Tộc người thiểu số, Nam Trương Sơn, Đạo Tin Lành, Đời sống tôn giáo
Tư tưởng nhập thế trong triết học Phật giáo Trần Thái Tông
Là một trong những đại diện xuất sắc nhất của Thiền học Việt Nam thời Trần, vua Trần Thái Tông với tác phẩm Khóa hư lục đã thể hiện sâu sắc quan niệm nhập thế, gắn đạo với đời của ông không chỉ về phương diện lý luận, mà cả về phương diện hành động thực tiễn.
10 p thuvienbinhduong 25/09/2019 291 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tư tưởng nhập thế, Triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Vua Trần Thái Tông, Thiền học Việt Nam thời Trần
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật