- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Thị trường tự do có làm băng hoại các giá trị đạo đức hay không?
Tập liểu luận này là sự tổng hợp những kết quả của cuộc thảo luận do Quĩ JOHN TEMPLETON FOUNDATION tổ chức. Vấn đề được đem ra bàn thảo là: Chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội,...
57 p thuvienbinhduong 31/03/2017 343 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Thị trường tự do, Giá trị đạo đức, Suy thóai đạo đức, Chủ nghĩa tư bản, Quyền tự do trao đổi
Khủng hoảng kinh tế thế giới và bài học cho Việt Nam
Bài này nhằm vào việc tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng. Đồng thời, cho phép chúng ta rút ra những bài học quý báu về chính sách tài chính lành mạnh, nhằm tận dụng được các cơ hội phát triển, hội nhập kinh tế trong tương lai. Vì tính phức tạp của vấn đề, bài viết này chỉ mong đóng góp thêm phần nào vào nhận thức chung về...
17 p thuvienbinhduong 31/03/2017 338 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Khủng hoảng kinh tế thế giới, Khủng hoảng tài chính, Khủng hoảng tài chính của Mỹ, Mất cân đối vĩ mô
Làm sao các nhà kinh tế học đã hiểu lầm đến vậy?
Bài viết "Làm sao các nhà kinh tế học đã hiểu lầm đến vậy?" gồm có những ý chính sau: Lầm cái đẹp với sự thật, từ Smith đến Keynes và trở lại, tài chính Panglossian, rắc rối với vĩ mô, không ai đã có thể tiên đoán, cãi nhau ầm ĩ về kích thích, những thiếu sót và ma sát, đón nhận lại Keynes,... Mời các bạn cùng tham khảo.
24 p thuvienbinhduong 31/03/2017 310 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Tài chính Panglossian, Nhà kinh tế học, Rắc rối với vĩ mô
Sự di cư qua lại Nga-Việt: Những khía cạnh lịch sử, kinh tế-xã hội và chính trị
Rất nhiều người trên thế giới di cư để tìm những công việc tốt hơn, thêm cơ hội học tập, thoát đói nghèo và kể cả theo dạng du khách. Những người không di cư cũng sẽ phải chịu những ảnh hưởng của sự di cư như não bộ thu/hút hay gửi/nhận sự chuyển đổi đa văn hoá của các thành phố và làng xã. Trong thế kỷ XX, Nga và Việt Nam có rất...
36 p thuvienbinhduong 31/03/2017 298 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Sự di cư qua lại Nga-Việt, Người Việt tại Nga, Người Nga ở Việt Nam, Chu trình di dân quốc tế
Cuộc khủng hoảng kinh tế là khủng hoảng về lý thuyết kinh tế
Dưới ánh sáng của các sự kiện mới đây, bài báo này xem xét nguồn gốc của những khó khăn mà các mô hình kinh tế vĩ mô hiện thời gặp phải bao quanh loại khủng hoảng bất chợt mà chúng ta đang thấy. Các lý do của điều này một phần là bởi các vấn đề căn bản của lý thuyết Cân bằng Tổng quát (General Equilibrium) cơ bản và một phần là bởi các...
47 p thuvienbinhduong 31/03/2017 334 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Khủng hoảng kinh tế, Khủng hoảng về lý thuyết kinh tế, Lý thuyết kinh tế vĩ mô, Kinh tế học vĩ mô
Đổi mới thể chế, cơ chế và những giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công
Bài viết gồm có những ý chính sau: Khái niệm và quan điểm chung về đầu tư công, thực trạng đầu tư công ở Việt Nam; tác động của cơ chế đầu tư công đối với tình trạng đầu tư công của Việt Nam; một số khuyến nghị chính sách nhằm đổi mới thể chế, cơ chế và những giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công...
32 p thuvienbinhduong 31/03/2017 334 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Đầu tư công, Tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công, Đầu tư công ở Việt Nam, Cơ chế đầu tư công
Phỏng vấn Esther Duflo: Khi kinh tế học phát triển được thử thách trên thực địa
Bài này gồm có những nội dung chính sau: Đánh giá các chính sách phát triển, đạo đức của thử nghiệm, làm thế nào khái quát hóa những kết luận của các cuộc điều tra ở địa phương? Thẩm định chuyên gia và chính trị. Mời các bạn cùng tham khảo.
19 p thuvienbinhduong 31/03/2017 307 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Chính sách phát triển, Đạo đức của thử nghiệm, Kinh tế phát triển, Phương pháp thực nghiệm
Thị trường tự do có làm xói mòn nhân cách đạo đức hay không?
Vấn đề được đem ra thảo luận trong bài viết này là chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt...
53 p thuvienbinhduong 31/03/2017 349 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Thị trường tự do, Xói mòn nhân cách đạo đức, Hệ thống kinh tế, Giá trị đạo đức
bài luận đề cập đến một loạt các vấn đề hết sức nền tảng về phương pháp luận trong kinh tế học. Cụ thể đó là những câu hỏi: Liệu có khả năng phân tách giữa hai lĩnh vực kinh tế lý thuyết và kinh tế ứng dụng được không? Vì sao phương pháp nghiên cứu kinh tế lý thuyết thuần túy lại là công việc triển khai một hệ thống logic hình thức...
28 p thuvienbinhduong 31/03/2017 358 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Kinh tế lý thuyết, Kinh tế ứng dụng, Kinh tế học hàn lâm, Phương pháp nghiên cứu kinh tế lý thuyết
Ebook Một số vấn đề về tình hình kinh tế - Xã hội văn hóa và phát triển: Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Một số vấn đề về tình hình kinh tế - Xã hội văn hóa và phát triển" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Quan niệm của Mác về phương thức sản xuất - Hình thái xã hội và phương thức sản xuất châu Á, vai trò của các đô thị trong các xã hội tiền tư bản và phương thức sản xuất châu Á,... Mời các bạn cùng tham khảo.
179 p thuvienbinhduong 28/11/2016 387 2
Từ khóa: Phương thức sản xuất, Phương thức sản xuất châu Á, Kinh tế học phát triển, Chiến lược phát triển nội sinh, Tâm lý dân tộc, Khủng hoảng tư duy kinh tế, Chủ nghĩa tư bản hiện đại
Ebook Em phải đến Harvard học kinh tế (Tập 2): Phần 2
Cô gái Lưu Diệc Đình người Trung Quốc, 18 tuổi cùng một lúc trúng tuyển bốn trường Đại học danh tiếng ở Mỹ, trong đó có trường Đại học Harvard, với mức học bổng toàn phần mỗi năm hơn 30 nghìn USD. Thông tin này lan tỏa và trở thành làn sóng gây chấn động mạnh mẽ. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 cuốn sách "Em phải đến Harvard học kinh tế"...
289 p thuvienbinhduong 26/05/2016 303 2
Từ khóa: Em phải đến Harvard học kinh tế, Lưu Diệp Đình, Phương pháp học tập của Lưu Diệc Đình, Phương pháp học tập, Cô gái Harvard, Thời cơ giáo dục
Ebook Em phải đến Harvard học kinh tế (Tập 2): Phần 1
Em phải đến Harvard học kinh tế là cuốn sách tường thuật và tổng kết lại những kinh nghiệm nuôi dạy con cái từ lúc lọt lòng cho đến khi thành tài của Lưu Vệ Hoa và Trương Hân Vũ, mẹ và cha dượng của cô bé Lưu Diệc Đình - “cô gái Harvard” - thần tượng học tập của giới trẻ Trung Quốc. Mời các bạn tham khảo phần 1 cuốn sách.
303 p thuvienbinhduong 26/05/2016 353 2
Từ khóa: Em phải đến Harvard học kinh tế, Lưu Diệp Đình, Bồi dưỡng năng lực sáng tạo, Năng lực sáng tạo, Phương pháp học tập của Lưu Diệc Đình, Cô gái Harvard
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập tài liệu về Tâm lý học
14 12665
20 15267
Tập hợp những sách hay về Lịch sử
16 12406