- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kinh tế nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn 1954 -1975
Kinh tế đồng bằng sông Cửu Long đã trải qua nhiều chuyển biến sâu sắc trong giai đoạn 1954 - 1975. Đồng bằng sông Cửu Long là nơi trọng điểm thực hiện quyền âm mưu và thủ đoạn của Mỹ - chính quyền Sài Gòn đối với vấn đề ruộng đất, một trong những bộ phận hợp thành có ý nghĩa chiến lược của đế quốc Mỹ trong chiến tranh xâm lược...
10 p thuvienbinhduong 26/11/2023 34 0
Từ khóa: Kinh tế đồng bằng sông Cửu Long, Kinh tế nông nghiệp, Chính sách bình định nông thôn, Cơ khí hóa nông nghiệp, Chính sách ruộng đất
Tác động của thâm hụt ngân sách, cung tiền và tăng trưởng kinh tế đến lạm phát tại Việt Nam
Bài viết Tác động của thâm hụt ngân sách, cung tiền và tăng trưởng kinh tế đến lạm phát tại Việt Nam cung cấp một bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố tác động đến lạm phát xuất phát từ khía cạnh chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Cụ thể hơn, trong nghiên cứu này, chúng tôi xem xét tác động của thâm hụt ngân sách (đại diện cho...
9 p thuvienbinhduong 24/09/2023 52 0
Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Chính sách tài khóa, Chính sách tiền tệ, Quản lý tỷ giá, Mô hình VECM
Tương tác giữa FDI và kinh tế ngầm đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia ASEAN
Bài viết Tương tác giữa FDI và kinh tế ngầm đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia ASEAN đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), kinh tế ngầm và xem xét sự tương tác của FDI với kinh tế ngầm đến tăng trưởng kinh tế, trên cơ sở thực nghiệm mô hình nghiên cứu tại các nước ASEAN, kết quả nghiên cứu là cơ sở để đề...
14 p thuvienbinhduong 24/09/2023 41 0
Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Kinh tế ngầm, Tăng trưởng kinh tế, Chính sách thu hút vốn FDI, Chỉ số quản trị toàn cầu
Một lo ngại lớn được bày tỏ hơn một lần trong những bàn luận về khủng hoảng tài chính hiện thời là: những can thiệp của nhà nước đã lén đưa một chút chủ nghĩa xã hội vào nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Đấy là khía cạnh của cuộc tranh luận mà tác giả muốn đóng góp với tư cách một nhà kinh tế học nghiên cứu người đã dành nhiều thập...
11 p thuvienbinhduong 31/03/2017 392 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Hội chứng ràng buộc ngân sách mềm, Khủng hoảng tài chính toàn cầu, Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Lý thuyết kinh tế vĩ mô kể từ Keynes và những hàm ý cho tầm nhìn chính sách ở Việt Nam
Bài viết này tóm lược sự phát triển nội dung tư tưởng chính của các trường phái Kinh tế vĩ mô kể từ Keynes tới nay, lồng trong bối cảnh kinh tế-xã hội mà các tư tưởng đó hình thành. Các nhóm tư tưởng bao gồm: (1) Tư tưởng của John Maynard Keynes, (2) trường phái Hậu Keynes (Post Keynesian), (3) Trường phái Tổng hợp Tân cổ điển-Keynes, (4) Trường...
21 p thuvienbinhduong 31/03/2017 470 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Lý thuyết kinh tế vĩ mô, Tầm nhìn chính sách ở Việt Nam, Tư tưởng của John Maynard Keynes, Trường phái Hậu Keynes
Lạm phát và các quy tắc chính sách tiền tệ
Trong bài viết này, tác giả cố gắng phân rã CPI thành nhiều thành phần khác nhau. Việc phân rã này góp phần làm rõ xu hướng biến động từng thành phần và từ đó đưa ra những gợi ý phản ứng chính sách thích hợp và chủ động hơn. Tiếp theo, các quy tắc chính sách tiền tệ cũng được thảo luận trong việc theo đuổi mục tiêu kiểm soát lạm phát,...
13 p thuvienbinhduong 31/03/2017 377 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Bài thảo luận chính sách, Quy tắc chính sách tiền tệ, Cơ cấu rổ hàng tính CPI, Lạm phát tổng thể, Phân rã lạm phát
Ranh giới giữa phân tích kinh tế độc lập và hoạt động chính trị tích cực, ở đâu?
Bài viết gồm có những luận điểm chính sau: Thí dụ của các hội đồng ngân sách độc lập, “Nhà nước lớn” hay “Nhà nước nhỏ” (Những thay đổi cơ cấu), “Nhà nước năng động” hay “nhiều tự do hơn cho thị trường” (Chính sách tài khóa ngắn hạn), vai trò của nhà kinh tế. Mời bạn đọc tham khảo.
11 p thuvienbinhduong 31/03/2017 359 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Phân tích kinh tế độc lập, Hoạt động chính trị tích cực, Vai trò của nhà kinh tế, Chính sách tài khóa ngắn hạn
Phỏng vấn Esther Duflo: Khi kinh tế học phát triển được thử thách trên thực địa
Bài này gồm có những nội dung chính sau: Đánh giá các chính sách phát triển, đạo đức của thử nghiệm, làm thế nào khái quát hóa những kết luận của các cuộc điều tra ở địa phương? Thẩm định chuyên gia và chính trị. Mời các bạn cùng tham khảo.
19 p thuvienbinhduong 31/03/2017 317 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Chính sách phát triển, Đạo đức của thử nghiệm, Kinh tế phát triển, Phương pháp thực nghiệm
Viễn cảnh kinh tế năm 2010 và hàm ý chính sách
Bài nghiên cứu "Viễn cảnh kinh tế năm 2010 và hàm ý chính sách" gồm có những nội dung chính sau: Viễn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2010, Khuyến nghị chính sách: Chính sách trong ngắn hạn, chính sách trong trung hạn. Mời các bạn cùng tham khảo.
35 p thuvienbinhduong 31/03/2017 338 2
Từ khóa: Kinh tế vĩ mô Việt Nam, Viễn cảnh kinh tế năm 2010, Kinh tế Việt Nam, Khuyến nghị chính sách, Chính sách trong ngắn hạn, Dự báo kinh tế Việt Nam
Quyền lực bị kìm hãm: Nguồn gốc những nghi ngờ chiến lược chung trong quan hệ Hoa Kỳ-Trung Quốc
Nội dung chính của tài liệu này gồm: Nhận thức vấn đề rằng không có giải pháp mà “cả hai bên cùng có lợi”, tính toán sai lầm quyền lực của Hoa Kỳ và Trung Quốc, những mong muốn từ phía Trung Quốc nhằm “thay đổi cuộc chơi”, những động thái thách thức và phản ứng lại, những hàm ý chính sách. Mời tham khảo.
33 p thuvienbinhduong 31/03/2017 352 2
Từ khóa: Quyền lực bị kìm hãm, Quan hệ Hoa Kỳ-Trung Quốc, Hàm ý chính sách, Quyền lực của Hoa Kỳ, Quyền lực kinh tế Trung Quốc
Chính sách cạnh tranh từ góc độ quốc gia đang phát triển
Bài viết "Chính sách cạnh tranh từ góc độ quốc gia đang phát triển" gồm có những nội dung chính sau: Cạnh tranh và chính sách cạnh tranh, chính sách cạnh tranh ở các nước đang phát triển, chính sách cạnh tranh ở Việt Nam, khuyến nghị và kết luận. Mời bạn đọc tham khảo.
55 p thuvienbinhduong 31/03/2017 324 2
Từ khóa: Kinh tế vĩ mô Việt Nam, Chính sách cạnh tranh, Quốc gia đang phát triển, Chính sách cạnh tranh ở Việt Nam, Chính sách thương mại, Chính sách đầu tư
Nghiên cứu này được xây dựng nhằm mục đích tổng hợp lý thuyết cùng những diễn biễn và phản ứng chính sách thực tế từ các cuộc khủng hoảng nợ lớn trong lịch sử cũng như cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu gần đây nhằm đưa ra được một cái nhìn toàn cảnh về khủng hoảng nợ công.
71 p thuvienbinhduong 31/03/2017 338 2
Từ khóa: Kinh tế vĩ mô Việt Nam, Khủng hoảng nợ công, Hàm ý chính sách, Khủng hoảng nợ, Nợ công ở Việt Nam, Ngân sách nhà nước
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật