• Đổi mới hệ tư tưởng chính trị ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay

    Đổi mới hệ tư tưởng chính trị ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay

    Bài viết phân tích các quan điểm mới trong hệ tư tưởng chính trị của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay. Đó là những quan điểm mới về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, về đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, về vấn đề đại đoàn kết dân...

     11 p thuvienbinhduong 25/09/2019 239 1

  • Vai trò của triết học Hy Lạp cổ đại đối với sự hình thành và phát triển triết học Mác

    Vai trò của triết học Hy Lạp cổ đại đối với sự hình thành và phát triển triết học Mác

    Bài viết phân tích những tác động của nền triết học ấy đối với C.Mác và Ph.Ăngghen. Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông, cũng như trong giai đoạn chín muồi về sau, C.Mác luôn đánh giá cao tư tưởng của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, coi đó là vũ khí lý luận hữu hiệu cần khai thác để đấu tranh, phê phán trật tự xã hội cũ và...

     9 p thuvienbinhduong 25/09/2019 234 1

  • Triết lý kinh doanh trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam

    Triết lý kinh doanh trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam

    Thành ngữ, tục ngữ là kho tàng “triết học dân gian”. Tư tưởng triết lý của nhân dân lao động về mọi vấn đề, trong đó có nghề kinh doanh đã được đúc rút từ thực tiễn và được chính thực tiễn kiểm nghiệm về tính chân lý. Do vậy, dù ra đời từ lâu nhưng những triết lý của dân gian về nghề buôn xưa vẫn còn nguyên giá trị và có tác dụng...

     10 p thuvienbinhduong 25/09/2019 234 4

  • Vai trò của khoa học và công nghệ với sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại

    Vai trò của khoa học và công nghệ với sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại

    C. Mác đã từng dự đoán khi khoa học phát triển đến một mức độ nhất định sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Tiên đoán đó cho thấy C.Mác rất đề cao vai trò của khoa học trong việc thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại, tiên đoán đó của C.Mác...

     7 p thuvienbinhduong 25/09/2019 132 1

  • Góp thêm một cách hiểu về tư duy

    Góp thêm một cách hiểu về tư duy

    Trong bài viết này, tác giả góp thêm một cách hiểu về tư duy thông qua phân tích quan niệm của C.Mác cho rằng ý niệm chẳng qua chỉ là vật chất được di chuyển vào đầu óc con người và được cải biến trong đó. Theo tác giả, tư duy không chỉ là sự phản ánh mà còn là một quá trình, một hoạt động. Đó là một trong những nét đặc trưng nhất của tư...

     7 p thuvienbinhduong 25/09/2019 127 1

  • Triết học duy lý suy ngẫm về vấn đề trách nhiệm

    Triết học duy lý suy ngẫm về vấn đề trách nhiệm

    Bài viết này có mục đích làm sáng tỏ bản chất của tư duy duy lý, những hệ quả văn hóa của triết học duy lý cực đoan nhìn từ góc độ trách nhiệm. Triết học duy lý là một định hướng nhân sinh quan chiếm ưu thế của người phương Tây. Chính triết học duy lý đã có đóng góp rất quan trọng cho việc tạo dựng nền văn minh công nghiệp nhờ khẳng...

     5 p thuvienbinhduong 25/09/2019 121 1

  • Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, sử dụng nhân tài

    Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, sử dụng nhân tài

    Cuộc đời trị vì đất nước giai đoạn triều Nguyễn và sự nghiệp của Minh Mệnh đã được nhiều học giả nghiên cứu trên những= phương diện khác nhau. Tuy nhiên, trên bình diện lịch sử triết học và tư tưởng giáo dục thì rất cần thiết phải làm sáng tỏ những đóng góp của Minh Mệnh về đạo làm người, về giáo dục con người và đặc biệt về...

     9 p thuvienbinhduong 25/09/2019 251 1

  • Tư tưởng triết học giáo dục của Plato

    Tư tưởng triết học giáo dục của Plato

    Bài viết trình bày về tư tưởng triết học của Plato. Plato không trình bày một cách hệ thống và trực tiếp về giáo dục, nhưng trong các tác phẩm của ông đây là một chủ đề được đặc biệt quan tâm. Xuất phát từ quan niệm coi bản chất con người được quy định sẵn từ phần linh hồn, mỗi phần linh hồn có chức năng khác nhau, Plato luận giải về...

     8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 236 1

  • Trần Đức Thảo - Cuộc đời và sự nghiệp triết học

    Trần Đức Thảo - Cuộc đời và sự nghiệp triết học

    Nội dung bài viết nói về cuộc đời và sự nghiệp triết học của Trần Đức Thảo. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.

     6 p thuvienbinhduong 25/09/2019 101 1

  • Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử

    Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử

    Trước C.Mác và Ph.Ăngghen, loài người chưa nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của nó. C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đầu tiên nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của lịch sử. Tác giả bài viết phân tích quan điểm C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử và...

     8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 264 1

  • Quan niệm về cá nhân và xã hội trong lịch sử tư tưởng trước Mác và hiện đại ngoài Mác

    Quan niệm về cá nhân và xã hội trong lịch sử tư tưởng trước Mác và hiện đại ngoài Mác

    “Cá nhân” và “Xã hội” là những khái niệm cơ bản của các khoa học xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau, nhiều “định nghĩa” khác nhau về “cá nhân” và “xã hội”. Trong bài viết này, tác giả khảo sát quan niệm của một số học giả phương Tây về “cá nhân” và “xã hội” nhằm cung cấp thêm những cách nhìn...

     11 p thuvienbinhduong 25/09/2019 243 1

  • Từ chủ nghĩa Marx đến chủ nghĩa hậu hiện đại: Một số vấn đề học thuật hậu huyền thoại Bakhtin

    Từ chủ nghĩa Marx đến chủ nghĩa hậu hiện đại: Một số vấn đề học thuật hậu huyền thoại Bakhtin

    Cuốn sách Bakhtine démasqué – Histoire d’un menteur, d’une escroquerie et d’un délire collectif (Lột mặt nạ Bakhtin, câu chuyện về một kẻ lừa dối, một chuyện bịp bợm và một cơn mê sảng tập thể) của Jean - Paul Bronckart và Cristian Bota [1] không chỉ khôi phục cho Voloshinov và Medvedev, hai nhà nghiên cứu Marxist, tác quyền của những kiệt tác họ xuất bản trong...

     8 p thuvienbinhduong 25/09/2019 252 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienbinhduong